Người Trộm Bóng

PHẦN 1 – CHƯƠNG 1



Chỉ ngày trôi qua là đủ để Marquès có ác cảm với tôi. ngày ngắn ngủi đủ để tôi phạm sai lầm vô phương cứu chữa. Giáo viên tiếng Anh của chúng tôi, Schaeffer, vừa giảng cho chúng tôi rằng quá khứ đơn giản thường dùng để mô tả hành động xảy ra trong quá khứ còn bất cứ mối liên hệ nào với tại, hành động diễn ra trong thời gian quá dài và ta có thể xác định hoàn toàn chính xác thời điểm nó xảy ra. bài học đẹp làm sao!
Vừa giảng xong, Schaeffer lập tức chỉ vào tôi, cầu tôi minh họa cho bài giảng của bằng ví dụ do tôi tự lựa chọn. Khi tôi đề xuất rằng rất tuyệt nếu năm học là thứ thuộc về thời quá khứ đơn giản, Élisabeth bèn bật cười giòn tan. Câu pha trò của tôi chỉ khiến mình bạn và tôi cười bò ra, từ đó tôi đoán những học sinh còn lại trong lớp chẳng hiểu gì về ý nghĩa của thời quá khứ đơn giản trong tiếng Anh, còn Marquès đến kết luận tôi ghi được điểm với Élisabeth. Thế là cả phần còn lại của học kì coi như xong với tôi. Bắt đầu từ thứ Hai này, ngày đầu tiên của năm học mới, và chính xác hơn là bắt đầu từ tiết học tiếng Anh hôm đó, tôi bắt đầu sống trong địa ngục theo đúng nghĩa đen.
Tôi được Schaeffer ưu ái dành ột án phạt lao động công ích tại trường, hình phạt được thi hành ngay sáng thứ Bảy tới. Ba giờ loay hoay quét dọn lá rơi sân trường. Tôi căm ghét mùa thu!
Thứ Ba và thứ Tư, tôi phải chịu đựng loạt cú ngáng chân của Marquès. Cứ mỗi lần tôi nằm soài ra đo sàn, tên Marquès đó thu hẹp khoảng cách trong cuộc chạy đua giành ngôi vị kẻ làm những người khác trong lớp bật cười nhiều nhất. Thậm chí giành được lợi thế nhất định, song Élisabeth lại thấy trò này có gì thú vị, và cơn khát báo thù của còn lâu mới được thỏa mãn.
Thứ Năm, Marquès tăng tốc dữ dội, và đến tiết toán, tôi bị nhốt cứng bên trong ngăn tủ để đồ của mình, chính khóa trái cửa tủ lại sau khi ép tôi phải chui vào trong. Tôi đọc mã khoá cho người bảo vệ tìm tôi khắp các phòng thay đồ và rốt cuộc cũng nghe thấy tiếng tôi đấm thình thình lên cửa tủ. Để chuốc thêm rắc rối vì mách lẻo, tôi thề sống thề chết với ông rằng tôi ngớ ngẩn tự nhốt mình trong tủ trong lúc tìm cách trốn. Ông vặn vẹo hỏi tôi bằng cách nào tôi có thể từ bên trong khóa được cửa tủ, tôi vờ như nghe thấy câu hỏi rồi ba chân bốn cẳng chuồn thẳng mạch. Tôi vắng mặt khi giáo viên điểm danh. Vậy là hình phạt hôm thứ Bảy của tôi lại được thầy dạy toán kéo dài ra thêm giờ nữa.
Thứ Sáu là ngày tồi tệ nhất trong tuần. Marquès lôi tôi ra để thí nghiệm những nguyên tắc cơ bản trong định luật vạn vật hấp dẫn của Newton mới học được trong tiết vật lí lúc 11 giờ.
Định luật vạn vật hấp dẫn, được Isaac Newton khám phá ra, đại khái giải thích rằng hai vật hút nhau bằng lực tỉ lệ thuận với khối lượng của chúng, và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Lực hấp dẫn có phương là đường thẳng nối trọng tâm của hai vật.
Về phần những gì người ta có thể đọc trong sách giáo khoa là vậy. Còn thực tế lại là chuyện khác. Hãy xét tới gã vừa thó quả cà chua ở căng tin, và hề có ý định chén nó; đợi tới khi nạn nhân ở cách mình khoảng vừa phải rồi tác dụng lên quả cà chua kể toàn bộ sức lực có được nơi cánh tay, và bạn thấy với Marquès định luật Newton hề được áp dụng như dự kiến. Bằng chứng tôi có cho thấy hướng của quả cà chua hề qua trọng tâm của cơ thể tôi; nó hạ cánh thẳng vào cặp kính của tôi. Và giữa những tiếng cười vang lên râm ran khắp nhà ăn, tôi nhận ra tiếng cười của Élisabeth, thoải mái và dễ thương, và những thanh trong trẻo ấy khiến tôi rầu rĩ để đâu cho hết.
 
*
 
Đến tối thứ Sáu, trong khi mẹ tôi lặp lại với giọng đầy ngụ ý rằng bà luôn có lí, “Con thấy đấy, mọi chuyện rồi đều ổn cả”, tôi để tờ thông báo phạt của nhà trường lên mặt bàn bếp, tuyên bố rằng tôi đói rồi bỏ lên phòng ngủ.
 
*
 
Vào buổi sáng thứ Bảy tôi nhắc tới ở, trong khi bạn bè ngồi ăn sáng trước ti vi, tôi phải lủi thủi mò đến trường.
Sân trường vắng tanh, ông bảo vệ gập đôi tờ thông báo phạt được kí nhận nghiêm chỉnh của tôi rồi nhét vào túi áo khoác màu xám của mình. Ông đưa cho tôi cái cào, dặn tôi cẩn thận để làm mình bị thương, rồi chỉ về phía đám lá rụng và cái xe cút kít dựng dưới chân cột bóng rổ, những mắt lưới rổ với tôi trông chẳng khác gì con mắt của Cain[*], hay đúng hơn là của Marquès.
[*] Nhân vật trong Kinh Cựu Ước, con trai của Adam và Eva. Vì ganh ghét, Cain giết chết em trai mình là Abel. (Mọi chú thích có lưu ý gì thêm đều là của người dịch.)
Khi tôi loay hoay đánh vật với đám lá rụng được chừng nửa tiếng đồng hồ, ông bảo vệ cuối cùng cũng tới cứu trợ cho tôi.
– Mà bác nhận ra cháu rồi, chính là anh chàng tự nhốt mình vào ngăn tủ cá nhân phải? Để bị phạt ngay vào thứ Bảy đầu tiên của năm học, quả là cừ khôi kém gì cú khóa trái tủ từ bên trong, ông vừa vừa cầm lấy cái cào từ tay tôi.
Ông đưa chiếc cào cách đầy tự tin vào đống lá khô, rồi nhấc lên lượng lá còn nhiều hơn chỗ tôi gom nhặt được từ lúc bắt tay vào việc.
– Cháu làm gì mà phải chịu hình phạt này thế? ông hỏi tôi trong lúc đổ lá lên xe cút kít.
– lỗi chia động từ! Tôi lầm bầm.
– Ái chà chà, bác chẳng thể trách cháu được, môn ngữ pháp chưa bao giờ là sở trường của bác. Còn cháu có vẻ cũng xuất sắc lắm với môn quét lá. Có thứ gì cháu biết làm đến đầu đến đũa?
Câu hỏi của ông khiến tôi ngã nhào vào vực thẳm suy tư đáy. Tôi cố hết sức suy nghĩ lại vấn đề được hỏi trong đầu, song vẫn thể gán được ình bất cứ thứ năng khiếu nào, và đột nhiên tôi hiểu ra tại sao bố mẹ tôi lại coi trọng sáu tháng học sớm trứ danh kia đến thế: tôi chẳng sở hữu thứ gì khác có thể cho phép họ tự hào về cậu con trai đầu lòng của mình.
– Cũng phải có thứ gì mà cháu say mê, thứ cháu thích làm hơn tất cả, giấc mơ cháu muốn biến thành thực chứ? ông bảo vệ hỏi thêm trong lúc xúc lên mớ lá rụng nữa.
– Thuần hóa bóng đêm! tôi lúng búng.
Tiếng cười của Yves, đó là tên của ông bảo vệ, vang lên to đến nỗi hai con chim sẻ phải rời khỏi cành cây chúng đậu, cuống cuồng vỗ cánh bay vụt lên. Còn về phần mình, tôi cúi gằm mặt, hai tay đút túi, sang đầu kia sân trường. Yves đuổi kịp tôi đường.
– Bác hề có ý giễu cợt, chỉ là câu trả lời của cháu cũng hơi đáng ngạc nhiên, vậy thôi.
Cột bóng rổ đổ bóng dài sân trường. Mặt trời còn lâu mới lên tới đỉnh, còn hình phạt của tôi cũng còn lâu mới kết thúc.
– Mà tại sao cháu lại muốn thuần hóa bóng đêm? Đó thực là ý tưởng lạ lùng!
– Cả bác cũng thế thôi, khi bác bằng tuổi cháu, bóng đêm cũng khiến bác sợ hãi còn gì. Thậm chí bác còn đòi mọi người khóa trái cửa phòng ngủ lại để bóng đêm lẻn vào được đấy thôi.
Yves sững sờ nhìn tôi. Nét mặt của ông thay đổi hoàn toàn, vẻ thân thiện bỗng biến mất.
– Thứ nhất, điều đó đúng, thứ hai, làm sao cháu biết được chuyện đó?
– Nếu điều đó đúng có gì quan trọng đâu? tôi vừa đáp vừa tiếp tục bước.
– Sân trường cũng rộng lắm, cháu được xa đâu, Yves vừa với theo vừa đuổi theo tôi, mà cháu vẫn chưa trả lời câu hỏi của bác.
– Cháu biết thế, vậy thôi.
– Đồng ý, đúng là bác từng rất sợ bóng đêm, nhưng bác chưa từng kể lại chuyện đó với bất kì ai. Vì thế, nếu cháu cho bác làm thế nào cháu biết được chuyện đó và thề rằng cháu giữ bí mật, bác cho phép cháu về lúc 11 giờ thay vì đúng giữa trưa.
– Đồng ý! tôi vừa vừa chìa lòng bàn tay ra.
Yves đập tay lên tay tôi rồi nhìn tôi chăm chú. Thực ra tôi chẳng tại sao mình lại biết chuyện hồi ông bảo vệ sợ bóng tối đến thế. Có thể chỉ đơn giản tôi gán cho ông chính nỗi sợ hãi của bản thân mình. Tại sao người lớn lúc nào cũng cần tìm cho ra lời giải thích ỗi việc như thế?
– Nào, chúng ta ngồi xuống đây, Yves ra lệnh, rồi chỉ tay về phía băng ghế gần cột bóng rổ.
– Cháu muốn chúng ta ngồi chỗ khác, tôi vừa trả lời vừa chỉ về phía băng ghế đối diện.
– Nhất trí với băng ghế của cháu!
Làm sao tôi có thể giải thích với ông rằng mới vừa đây thôi, khi chúng tôi đứng cạnh nhau giữa sân trường, tôi cảm thấy như ông chỉ lớn tuổi hơn tôi tí chút? Tôi bằng cách nào, hay tại sao tượng này lại xảy ra, chỉ biết rằng giấy dán tường trong phòng ngủ của ông ố vàng, và ván sàn ngôi nhà nơi ông sống luôn kêu cọt kẹt và cả chuyện này nữa, ông luôn sợ tái xanh mặt mỗi khi màn đêm bắt đầu buông xuống.
– Cháu biết, tôi, giọng hơi khiếp đảm, cháu nghĩ là cháu tưởng tượng ra chuyện đó.
Hai chúng tôi ngồi lại băng ghế đó hồi lâu trong im lặng. Rồi Yves thở dài, vỗ lên đầu gối tôi trước khi đứng dậy.
– Được rồi, cháu có thể về, chúng ta thỏa thuận, 11 giờ rồi. Và hãy giữ bí mật cho riêng cháu, bác muốn đám học sinh chế giễu bác.
Tôi chàọ ông bảo vệ rồi quay về nhà, sớm hơn dự kiến giờ đồng hồ, thầm tự hỏi liệu bố chào đón tôi ra sao. Ông mới trở về sau chuyến vào tối muộn hôm qua, và lúc này hẳn mẹ giải thích cho ông hiểu tại sao tôi có ở nhà. Liệu tôi phải chịu thêm màn trừng phạt nào nữa đây cho tội bị phạt ngay thứ Bảy đầu tiên của năm học mới? Trong khi tôi nhẩm nhẩm lại những ý nghĩ u ám đó đường về nhà, tôi chợt nhận ra điều gì đó kì dị. Mặt trời lên cao bầu trời, và tôi nhận thấy bóng của mình to lạ lùng, to hơn nhiều so với bình thường. Tôi dừng lại giây lát để nhìn nó kĩ hơn; hình dáng của chiếc bóng chẳng giống tôi chút nào, như thể phải bóng tôi nhấp nhô phía trước vỉa hè, mà là bóng của người nào khác. Tôi xem xét kĩ lưỡng từng chi tiết, và lần nữa, tôi chợt thấy lên khoảnh khắc tuổi thơ thuộc về mình.
Người đàn ông lôi tôi xềnh xệch vào tận góc khu vườn hoàn toàn xa lạ với tôi, ông ta tháo thắt lưng ra rồi cho tôi trận đòn nên thân.
Ngay cả khi rất giận, chưa bao giò bố giơ tay đánh tôi. Lúc đó tôi ngỡ đoán ra kí ức này sống dậy từ trí nhớ của ai. Điều vừa lên trong tâm trí tôi hoàn toàn vô lí, nếu là hoàn toàn hoang đường. Tôi rảo bước nhanh hơn, sợ đến run người, quyết định quay về nhà càng nhanh càng tốt.
Bố đợi tôi trong bếp; khi ông nghe thấy tiếng tôi đặt cặp sách bên ngoài phòng khách, bố lập tức gọi tôi, giọng ông trầm xuống.
Vì tội nhận điểm xấu, để phòng bừa bộn, dỡ tung đồ chơi, lén thức dậy mở tủ lạnh, lén dùng đèn pin đọc truyện khuya, vì chiếc radio của mẹ mà tôi giấu dưới gối, chưa kể cái hôm tôi nhét đầy các túi khi ngang qua quầy bánh kẹo trong siêu thị thừa lúc mẹ sao nhãng để ý đến tôi, hoàn toàn trái ngược với ông bảo vệ, tới lúc này trong đời mình tôi thành công trong việc gây ra vài cơn giông tố bực bội cho hai bậc sinh thành. Song tôi cũng biết vài mánh khóe, trong đó có nụ cười ăn năn gì cưỡng lại được, để đẩy lùi những cơn bão táp dữ dội nhất.
Lần này tôi phải viện đến chúng, bố chẳng có vẻ gì bực bội, mà chỉ buồn bã. Ông bảo tôi ngồi xuống trước mặt ông bên chiếc bàn kê trong bếp, rồi nắm lấy hai bàn tay tôi. Cuộc trò chuyện của chúng tôi kéo dài mười phút, hơn. Ông với tôi về rất nhiều điều trong cuộc sống, những điều tôi hiểu khi bằng tuổi ông. Tôi chỉ ghi nhận được điều: ông rời khỏi nhà. Chúng tôi tiếp tục gặp nhau thường xuyên nhất có thể, song ông thể gì thêm về điều mà ông gọi là “có thể” ấy.
Bố đứng dậy, bảo tôi lên phòng mẹ mà an ủi mẹ. Trước cuộc chuyện này, ông vẫn gọi nơi đó là “phòng bố mẹ”, song từ giờ trở, nó chỉ còn là phòng của mẹ.
Tôi lập tức vâng lời ông leo lên gác. Đến bậc thang cùng, tôi ngoái lại nhìn, tay bố xách chiếc va li. Ông ra hiệu chào tạm biệt tôi, rồi cửa ra vào của ngôi nhà khép lại sau lưng ông.
Tôi bao giờ gặp lại bố nữa cho tới lúc trưởng thành.
 
*
 
Tôi trải qua dịp cuối tuần bên mẹ, vờ như nghe thấy nỗi đau khổ của bà. Mẹ gì, thỉnh thoảng thở dài, và ngay lập tức đôi mắt mẹ ngấn lệ, những lúc như thế bà quay mặt để tôi khỏi trông thấy.
Đến giữa buổi chiều, chúng tôi cùng nhau tới siêu thị. Tôi nhận ra từ lâu rằng mỗi khi mẹ có điều gì phiền muộn là chúng tôi mua sắm. Tôi bao giờ hiểu nổi tại sao gói ngũ cốc, túi quả tươi hay những đôi tất mới có thể giúp được tinh thần người ta phấn chấn hơn… Tôi lặng lẽ quan sát trong lúc bà hối hả chọn mua đồ tại các gian hàng, tự hỏi bà còn nhớ tôi ở bên cạnh bà. Khi xe đẩy đầy ắp và ví của mẹ hết sạch tiền, chúng tôi quay về nhà. Mẹ bỏ ra quãng thời gian tưởng như vô tận để sắp xếp những món đồ mua về.
Hôm đó, mẹ làm bánh ga tô, chiếc bánh táo có phủ lớp si rô vị cây thích. Bà sắp hai bộ đồ ăn ra bàn bếp, mang chiếc ghế bố tôi vẫn ngồi xuống dưới hầm rồi quay lên ngồi đối diện với tôi. Mẹ mở chiếc ngăn kéo gần chỗ để bình ga, lấy ra bó nến thắp dở mà tôi từng thổi vào dịp sinh nhật tôi, lấy chiếc cắm lên giữa chiếc bánh và thắp nó lên.
– Đây là bữa ăn tình đầu tiên của hai mẹ con mình, mẹ mỉm cười với tôi, mẹ và con cần mãi mãi nhớ đến hôm nay.
Khi tôi nghĩ lại chuyện này, tuổi thơ của tôi lại đầy ắp những lần đầu tiên.
Chiếc bánh ga tô táo với si rô vị cây thích này là toàn bộ bữa tối của hai mẹ con. Mẹ cầm lấy tay tôi, siết chặt.
– Và bây giờ hãy ẹ biết có gì ổn với con ở trường, bà hỏi.
 
*
 
Nỗi buồn của mẹ choán hết tâm trí tôi, đến mức làm tôi quên bẵng những chuyện may xảy ra với mình hôm thứ Bảy. đường tới trường tôi lại nghĩ đến chuyện đó, hi vọng Marquès trải qua dịp cuối tuần dễ chịu hơn nhiều so với tôi. Ai mà biết được, may mắn ra có khi nó lại cần tới chỗ để trút giận nữa.
Lớp 6C xếp thành hàng dưới sân trường, và cuộc điểm danh cũng sắp bắt đầu. Élisabeth đứng ngay trước tôi, mặc chiếc áo len xinh xắn màu xanh nước biển và chân váy kẻ ca rô dài tới đầu gối. Marquès quay lại ném về phía tôi cái nhìn đầy đe dọa. Đoàn học sinh bắt đầu vào lớp theo hàng.
Giờ lịch sử, trong khi Henry thuật lại cho chúng tôi Toutankhamon băng hà trong hoàn cảnh nào, cứ như thể ở ngay cạnh vị vua lúc ông ta từ giã cõi đời, tôi thầm nghĩ tới giờ ra chơi mà chẳng thấy vui vẻ hào hứng gì.
Chuông báo hết giờ sắp vang lên lúc 10 giờ 30, ý nghĩ phải chạm trán Marquès ngoài sân trường quả thực chẳng khiến tôi thích thú cho lắm, song tôi vẫn buộc phải ra ngoài theo đám bạn cùng lớp.
Trong lúc tôi ngồi mình băng ghế nơi tôi có cuộc trò chuyện ngắn với người bảo vệ hôm tới trường nhận phạt, ngay trước khi quay về nhà để được biết bố rời bỏ mẹ con tôi, Marquès đến ngồi xuống cạnh tôi.
– Tao luôn để mắt đến mày đấy, nó vừa vừa nắm lấy vai tôi. Chớ nghĩ đến chuyện chường mặt ra trong kì bầu cán bộ lớp, tao là đứa lớn tuổi nhất, và vị trí đó thuộc về tao. Nếu muốn tao để ày yên, tao khuyên mày hãy biết thân biết phận, thêm nữa đừng có lại gần Élisabeth, tao vậy vì muốn tốt ày thôi. Mày còn quá trẻ con, mày có cơ hội nào đâu, vậy nên đừng hi vọng làm gì vô ích, mày chỉ chuốc khổ vào thân thôi, nhóc ạ.
Sáng hôm đó ngoài sân trường trời đẹp, tôi vẫn còn nhớ như in, và hoàn toàn có lí do! Hai chiếc bóng của tôi và kề sát nhau dưới nền bê tông. Bóng của Marquès dài hơn cái bóng của tôi đến cả mét, vấn đề toán học về tỉ lệ. Tôi lén nhúc nhích chút để chiếc bóng của tôi nằm lên. Marquès hề nhận ra, còn về phần tôi, trò chơi nho này thực làm tôi thích thú. Ít nhất lần này tôi là kẻ mạnh hơn, và mơ mộng chút cũng chẳng mất gì. Marquès, vẫn tiếp tục hành hạ bên vai khốn khổ của tôi, trông thấy Élisabeth qua gần cây dẻ cách chúng tôi vài mét. đứng dậy, ra lệnh cho tôi ngồi yên tại chỗ, và cuối cùng cũng để cho tôi được yên.
Yves chui ra khỏi nhà kho nơi ông cất các dụng cụ của mình. Ông bước về phía tôi, nhìn tôi với vẻ nghiêm trọng tới mức tôi thầm tự hỏi mình còn gây ra chuyện gì nữa.
– Bác rất tiếc về chuyện bố cháu, ông với tôi. Cháu biết đấy, cùng với thời gian, có lẽ rồi mọi thứ ổn thỏa.
Làm thế nào ông có thể biết được chuyện đó nhỉ? gì, việc bố tôi rời khỏi nhà đâu có phải là tâm điểm chú ý của cả làng.
thực là trong những thị trấn nơi tỉnh lẻ, mọi người đều quen biết nhau, chẳng có chuyện gì thoát khỏi tai mắt những kẻ ngồi lê đôi mách luôn hau háu soi mói mọi điều bất hạnh xảy đến với người khác. Khi tôi ý thức được điều này, rằng bố tôi bỏ nhà ra lại rơi xuống đôi vai bé của tôi lần nữa, như gánh nặng. Hẳn chỉ đến tối nay thôi người ta bàn tán về chuyện đó trong nhà của tất cả học sinh cùng lớp tôi. Có người cho rằng tất cả chỉ tại mẹ tôi, người khác lại cho rằng đây là lỗi của bố. Dù thế nào nữa, tôi cũng là đứa con trai bất lực trong việc làm cho bố mình đủ hạnh phúc để ngăn ông ra.
Năm học mới quả thực bắt đầu thể tồi tệ hơn.
– Cháu có thân thiết với bố? Yves hỏi tôi.
Tôi gật đầu trả lời xác nhận trong lúc nhìn chăm chăm xuống hai mũi giày của mình.
– Cuộc đời trớ trêu, bố của bác là kẻ khốn kiếp. Bác vui biết chừng nào nếu ông ta rời khỏi nhà. Bác bỏ trước ông ta, nếu muốn là vì ông ta.
– Bố cháu chưa bao giờ đánh cháu! tôi đáp lại để tránh mọi hiểu lầm.
– Bố của bác cũng thế, người bảo vệ đáp lại.
– Nếu bác muốn chúng ta trở thành bạn, bác cần. Cháu biết bố bác đánh bác, lôi bác vào tận cuối vườn nện cho bác trận bằng thắt lưng của ông ấy.
Nhưng cái gì xui khiến tôi buột miệng ra như thế? Tôi cũng những lời ấy ra khỏi miệng mình thế nào nữa. Có lẽ tôi cảm thấy cần thú nhận với Yves những gì tôi thấy vào ngày thứ Bảy đáng nhớ đó lúc tôi quay về nhà sau khi thi hành án phạt. Ông nhìn thẳng vào mắt tôi.
– Ai với cháu như thế?
– Chẳng ai cả, tôi bối rối đáp.
– Hoặc cháu là kẻ thích soi mói, hoặc cháu là kẻ dối trá.
– Cháu phải là kẻ thích soi mói! Còn bác, ai cho bác biết về bố cháu?
– Bác mang báo vào cho bà hiệu trưởng khi mẹ cháu gọi cho bà ấy để báo trước tin này. Gác máy xong, bà hiệu trưởng sững sờ đến mức to lên thành tiếng, ngớt lặp lặp lại “Đám đàn ông, là lũ vô lại, đúng là đồ vô lại”. Khi bà ấy nhận ra bác đứng trước mặt mình, có vẻ như bà ấy cảm thấy cần phân bua. “ phải anh đâu Yves,” bà ấy với bác như thế. “Tất nhiên là phải anh,” thậm chí bà ấy còn lặp lại. Cháu thấy đấy, bà ấy cũng nghĩ tương tự về bác, về tất cả chúng ta; dưới con mắt của bà hiệu trưởng chúng ta chỉ là bầy vô lại, thế đấy chàng trai bé, chỉ cần là người đàn ông, vậy là đủ để ta thuộc về bè lũ những kẻ xấu xa tồi tệ. Giá mà cháu được thấy bà ấy khổ sở ra sao khi trường này nhận cả học sinh nam. Người đời vẫn vậy mà, đàn ông lừa dối đàn bà, và bác tự hỏi là với ai kia? Với ai, nếu phải với những người đàn bà vốn cũng lừa dối những người đàn ông khác? Và bác biết mình về cái gì. Rồi cháu thấy, khi cháu lớn lên.
Tôi những muốn làm Yves tin rằng tôi biết ông về cái gì, song tôi vừa với ông rằng tình bạn của chúng tôi thể được xây dựng dối trá. Tôi hiểu quá ông muốn về cái gì, kể từ ngày mẹ tìm thấy thỏi son trong túi áo măng tô của bố, còn bố giả bộ ông biết làm cách nào vật này lại tìm đường chui được vào nơi đó, thề thốt rằng chắc chắn đó là trò đùa ác ý của ai đó trong số đồng nghiệp. Bố mẹ cãi nhau suốt buổi tối, vậy là chỉ trong buổi tối, tôi học được về chung thủy còn nhiều hơn những gì tôi có thể nghe được từ những bộ phim truyền hình mẹ thường theo dõi. Cho dù có hình ảnh, chúng còn xác thực hơn nhiều, khi các nhân vật chính của vở bi kịch diễn xuất ngay trong căn phòng ngủ sát cạnh phòng của bạn.
– Nào, bác cho cháu hay làm thế nào bác biết được chuyện về bố cháu, Yves tiếp, bây giờ đến lượt cháu.
Chuông reo báo hết giờ nghỉ; Yves lẩm bẩm gì đó rồi giục tôi quay vào lớp. Ông còn thêm chúng tôi vẫn chưa kết thúc với nhau, cả hai bên. Ông đứng dậy về lán cất dụng cụ, còn tôi quay về lớp học.
Tôi bước, quay mặt về phía mặt trời, rồi đột nhiên quay người lại; chiếc bóng theo sau tôi giờ đây lại trở nên bé, còn chiếc bóng phía trước người bảo vệ, lớn hơn rất nhiều. Vào ngày đầu tuần này, chí ít cũng có thứ trở lại bình thường, và chuyện này trấn an tôi rất nhiều. Có lẽ mẹ có lí, tôi có trí tưởng tượng quá phong phú, và đôi khi chính nó đùa bỡn tôi những cú thậm tệ.
 
*
 
Tôi hề để tâm nghe lấy từ nào trong giờ tiếng Anh. Thứ nhất, tôi vẫn chưa thể tha thứ cho Schaeffer vì phạt tôi, bên cạnh đó, dù sao nữa tâm trí tôi cũng để cả ở chỗ khác. Tại sao mẹ lại gọi điện thoại cho hiệu trưởng để kể về cuộc sống gia đình của bà, của chúng tôi? Theo tôi biết hai người họ đâu có phải là bạn bè thân thiết, và tôi cảm thấy kiểu tâm tình này hoàn toàn đúng chỗ. Liệu mẹ có hình dung ra những hậu quả rơi xuống đầu tôi khi tin này lan ra? Tôi chẳng còn cơ hội nào với Élisabeth. Cứ giả thiết rằng bạn thích những anh chàng đeo kính có vóc dáng bé, giả thiết vốn dĩ tương đối lạc quan, nhưng ngược lại, đồng thời cũng bị thu hút bởi nét trái ngược của gã Marquès, thuộc dạng lực lưỡng và khá tự tin vào bản thân, làm sao có thể mơ về tương lai bên anh chàng nào đó có bố bỏ nhà ra bởi đủ thứ nguyên nhân mà người ta biết, trong đó điểm cơ bản là do cậu con trai của ông ta chẳng đáng để ông ta nhọc công ở lại?
Tôi quanh quẩn lại với ý nghĩ đó khi ngồi ở căng tin, trong giờ địa lí, suốt giờ nghỉ buổi chiều cũng như cả quãng đường về nhà. Về đến nhà, tôi quyết tâm giải thích để mẹ mức độ nghiêm trọng của tình cảnh rắc rối bà gây ra cho tôi. Nhưng trong lúc tra chìa vào ổ khóa, tôi lại tự nhủ làm như thế là phản bội Yves; mẹ tôi gọi điện lại cho bà hiệu trưởng ngay ngày mai để trách móc bà ta biết giữ bí mật, còn bà hiệu trưởng ràng chẳng cần phải mở cuộc điều tra toàn trường để phát ra nguồn gốc rò rỉ tin tức ở đâu. Nếu làm liên lụy tới người bảo vệ, tôi cũng làm hỏng luôn cơ hội ngày nào đó mối quan hệ của chúng tôi trở thành tình bạn đẹp, mà điều tôi thiếu vắng nhất tại ngôi trường mới này chính là người bạn. Cho dù Yves có hơn tôi ba mươi hay bốn mươi tuổi, với tôi cũng chẳng quan trọng. Khi tôi đánh cắp cái bóng của ông cách bí, tôi cảm thấy ông là người đáng tin cậy. Vậy là tôi cần tìm cách khác để chuyện với mẹ.

Bạn có thể dùng phím mũi tên để lùi/sang chương. Các phím WASD cũng có chức năng tương tự như các phím mũi tên.