Cuộc thăm bệnh tiếp tục từ phòng này qua phòng khác. Khi cuộc hành trình kết thúc ở lối vào khoa điều trị, nhóm sinh viên tản ra, mỗi người quay trở về vị trí của mình.
Fernstein gọi tôi lại khi tôi tìm cách lẩn.
– Tôi cần vài lời với cậu, chàng trai! ông với tôi.
Sophie lại gần chúng tôi và chen vào.
– Em cũng phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về những gì diễn ra, thưa thầy, là lỗi của em, lên tiếng.
– Tôi tới lỗi lầm nào, thưa, mà tôi cũng biết nên làm gì hơn ngoài khuyên hãy ngậm miệng lại. Chắc vẫn còn việc phải làm, vậy mời cuốn xéo ngay cho!
Sophie để giáo sư nhắc lại tới lần thứ hai và để tôi ở lại trơ trọi mình với ông.
– Chàng trai, các nguyên tắc, ông với tôi, chúng được đặt ra để cho phép cậu có được kinh nghiệm mà giết chết quá nhiều bệnh nhân, và kinh nghiệm có được cho phép cậu vượt qua các nguyên tắc. Tôi bằng cách nào cậu làm được điều kì diệu nho này, hay điều gì chỉ dẫn cậu tới giải pháp đó, và tôi rất vui nếu ngày nào đó cậu trở nên tử tế khủng khiếp đến mức hé lộ cho tôi vài lời về nó, tất nhiên tôi chỉ có quyền được biết chung chung cách đại khái thôi. Nhưng hôm nay, nếu tôi đành buộc phải phạt cậu, mà tôi vốn thuộc về những người cho rằng trong nghề nghiệp của chúng ta, chỉ có kết quả là đáng kể. Từ giờ tới lúc đó, cậu cần cân nhắc tới việc chọn nhi khoa cho chuyên ngành nội trú của cậu. Khi người ta có năng khiếu thiên phú, bỏ phí mất nó là vô cùng đáng tiếc, thực đáng tiếc.
tới đây, vị giáo sư già quay, thậm chí chẳng buồn chào tôi.
trực kết thúc, tôi quay về nhà trong tâm trạng lo lắng. Cả ngày hôm đó, rồi suốt cả đêm. Tôi có linh cảm về điều gì đó trọn vẹn đè nặng trong tâm trí, song tài nào lí giải được nguyên nhân.
*
Cả tuần lễ đúng là cơn ác mộng, khoa Cấp cứu lúc nào vơi bệnh nhân, và những ca trực của tôi cứ thế kéo dài vượt quá hai mươi bốn giờ thông thường.
Tôi gặp lại Sophie vào sáng thứ Bảy, với đôi mắt thâm quầng hơn bao giờ hết.
Chúng tôi hẹn gặp nhau trong công viên, trước bể lớn nơi lũ trẻ chơi đùa với những mô hình tàu thu điều khiển từ xa.
Vừa tới nơi, đưa cho tôi cái giỏ đựng đầy trứng, thịt muối và tảng pa tê.
– Anh cầm lấy, với tôi, chỗ này là của hai vợ chồng người nông dân, hôm qua họ mang đến bệnh viện cho anh nhưng anh về mất rồi, vậy là hai người nhờ em đưa lại cho anh.
– Thề với anh đây phải là pa tê thịt thỏ đấy nhé.
-, là thịt lợn. Chỗ trứng vẫn còn rất tươi. Nếu tối nay anh qua chỗ em, em làm món ốp lết cho anh.
– Bệnh nhân của em thế nào rồi?
– Cậu bé dần lại sức từng ngày; chắc cũng sắp được ra viện rồi.
Tôi ngả đầu dựa vào băng ghế, hai tay để sau gáy, tận hưởng hơi ấm của những tia nắng mặt trời.
– Anh làm cách nào thế? Sophie hỏi tôi. Ba chuyên gia tâm lí thử mọi cách để cậu bé chịu ra mà được, còn anh, chỉ sau vài phút ở bên cậu bé trong vườn, anh thành công…
Tôi quá mệt mỏi để có thể cung cấp cho lời giải thích hợp lí như muốn nghe. Sophie luôn cần đến hợp lí, và đây lại đúng là thứ tôi thiếu nhất vào khoảnh khắc hỏi tôi. Những lời đáp cứ tự động tuôn ra khỏi miệng tôi mà tôi kịp suy nghĩ gì về chúng, như thể sức mạnh nào đó thôi thúc tôi ra thành tiếng mọi điều tôi chưa bao giờ dám thú nhận, thậm chí với chính mình.
– Cậu bé đó chẳng gì với anh cả, chính cái bóng của cậu bé cho anh hay lí do khiến cậu bé đổ bệnh.
Tôi chợt nhận ra trong đôi mắt Sophie ánh nhìn đầy thương hại mẹ từng nhìn tôi ngày trước tầng áp mái.
im lặng lát rồi đứng dậy.
– phải chuyện học hành của chúng ta ngăn cản anh và em có với nhau mối quan hệ thực thụ,, đôi môi khẽ run. Giờ giấc quá khác nhau của chúng ta chẳng qua chỉ là cái cớ. Lí do thực, đó là vì anh có đủ lòng tin dành cho em.
– Có lẽ quả thực đó là vấn đề về lòng tin, nếu hẳn em tin anh rồi, tôi đáp.
Sophie bỏ. Tôi đợi thêm vài giây, rồi giọng khe khẽ từ trong sâu thẳm nội tâm tôi vang lên gọi tôi là thằng ngốc. Vậy là tôi bật dậy chạy đuổi theo giữ lại.
– Anh gặp may, tất cả chỉ có vậy thôi, anh hỏi cậu bé đúng những gì cần hỏi. Anh lục lọi trong hồi ức về tuổi thơ của chính mình, anh hỏi cậu bé liệu có phải cậu bé vừa mất người bạn hay, anh gợi chuyện để cậu bé về bố mẹ mình, và lần theo mạch chuyện anh tìm tòi được con thỏ, tóm lại, cách chuyện… Chỉ là chuyện may mắn tình cờ, và chẳng có gì để anh thấy tự hào cả. Tại sao em lại để tâm chuyện này đến thế, dù sao cậu bé cũng bình phục. Đó mới là điều đáng kể, đúng?
– Em ngồi hàng giờ bên giường cậu bé mà chưa bao giờ nghe thấy giọng của nó, và anh muốn em tin rằng chỉ trong vài phút anh thành công trong việc làm cậu bé kể lại cho anh tất cả?
Tôi chưa bao giờ thấy Sophie giận dữ đến thế.
Tôi ôm lấy trong vòng tay, và trong lúc làm như thế, tôi hề để ý thấy bóng của tôi hòa vào bóng.
*
“Em chẳng có chút tài năng nào, em nổi bật trong bất cứ lĩnh vực nào, các thầy giáo của em ngừng lặp lặp lại điều đó với em. Em phải là con bé bỏng mà bố em mong ước; gì, cái ông muốn là cậu con trai. đủ xinh đẹp, quá gầy hay quá béo tùy theo độ tuổi, học sinh khá nhưng còn xa lắm mới là người xuất sắc nhất… Em hề nhớ từng có dù chỉ lần được nghe lời khen ngợi từ ông. Chẳng có gì trong con người em khiến ông vừa mắt.”
Từ cái bóng của Sophie, tôi lắng nghe những lời thầm tâm đó, chúng làm tôi bước lại gần hơn. Tôi nắm lấy tay.
– theo anh, anh có bí mật muốn chia sẻ với em.
Sophie để mặc tôi dẫn tới bên cây dương, và tôi cùng nằm dài cỏ, dưới bóng cây, nơi khí trở nên mát mẻ hơn đôi chút.
– Bố anh bỏ nhà ra vào buổi sáng thứ Bảy, đúng lúc anh quay về nhà sau khi thực xong hình phạt anh phải chịu ngay trong tuần đầu tiên của năm học. Ông đợi anh trong bếp để báo cho anh biết chuyện ông ra. Suốt thời thơ ấu, anh tự trách mình vì thể là ai đó đủ giỏi giang để khiến bố anh muốn ở lại nhà. Anh trải qua hàng đêm ngủ, trằn trọc tìm kiếm lỗi lầm có thể anh phạm phải, lí do anh có thể làm bố thất vọng. Anh ngừng lặp lặp lại với chính mình rằng giá như anh là cậu bé xuất sắc, đủ để khiến ông tự hào, chắc ông bỏ anh ra. Anh biết ông phụ nữ khác phải là mẹ anh, nhưng anh cần phải biến mình thành kẻ chịu trách nhiệm về việc ông vắng mặt. Vì nỗi đau là cách duy nhất để chống lại nỗi sợ rằng anh quên mất khuôn mặt của bố, để nhắc nhở anh rằng ông vẫn tồn tại, rằng anh cũng giống như tất cả bạn bè trong lớp, rằng anh cũng có người bố.
– Tại sao bây giờ anh lại cho em tất cả những điều đó?
– Em muốn em và anh đặt niềm tin vào nhau, đúng? Cái cách trở nên hoảng loạn mỗi khi xuất tình huống vượt ngoài tầm kiểm soát của em, thu mình lại mỗi khi em tin mình thất bại… Anh với em tất cả lúc này vì chỉ có lời cho phép hiểu được những gì người khác thể bày tỏ ràng. Bệnh nhân bé của em suy kiệt vì đơn, cũng vì thế mà buông xuôi cho bản thân tàn lụi, cậu bé trở thành cái bóng của chính mình. Chính nỗi buồn của cậu bé dẫn dắt anh tới với nó.
Sophie cụp mắt nhìn xuống.
– Em luôn xung khắc với bố em, thú nhận.
Tôi gì, Sophie tựa đầu vào vai tôi, chúng tôi ngồi im lặng như thế lúc. Tôi lắng nghe tiếng lũ chim chích hót đầu chúng tôi, những thanh ngân vang như lời trách cứ tôi tới cùng những điều tôi phải, vậy là tôi lại thu hết can đảm để lên tiếng.
– Anh chắc rất vui nếu có được những lần trò chuyện cùng bố anh, cho dù có xung khắc đến đâu nữa. phải vì người bố quá khắt khe đủ khả năng hạnh phúc mà người con nhất định phải theo cùng con đường như của ông. ngày kia, khi bố em đau ốm, ông đánh giá đúng nghề nghiệp em theo đuổi. Thế nào, lời đề nghị làm cho anh món ốp lết của em vẫn còn nguyên giá trị đấy chứ?
*
Cậu bệnh nhân của Sophie thể ra viện. Năm ngày sau khi cậu bé bắt đầu chịu ăn trở lại, có các biến chứng xảy ra, và lại phải truyền dịch. Vào buổi tối, cậu bé bị xuất huyết tiêu hóa, kíp cấp cứu hồi sức làm tất cả những gì có thể, nhưng vô hiệu. Chính Sophie báo tin buồn cho bố mẹ cậu bé, thông thường trách nhiệm này thuộc về bác sĩ nội trú trực nhưng chính là người ngồi mình dưới chân giường bệnh trống khi bố mẹ cậu bé bước vào phòng 302.
Tôi biết tin trong lúc tôi xuống vườn trong giờ nghỉ. Sophie tới bên tôi; tôi biết tìm lời nào để an ủi. Tôi ôm chặt. Lời khuyên Fernstein với tôi trong hành lang bệnh viện vang lên ám ảnh tôi. Bất lực trong chữa trị, bất lực trong an ủi, tôi những muốn có thể tới gõ cửa văn phòng ông cầu giúp đỡ, nhưng làm gì có chuyện như thế.
bé chơi nhảy ô tới trước mặt chúng tôi. bé nhìn chúng tôi chăm chú, ngỡ ngàng trước nỗi buồn của chúng tôi. Mẹ bé vào vườn, ngồi xuống băng ghế rồi gọi con. bé đưa mắt nhìn chúng tôi lần cuối trước khi quay về bên mẹ. Bà mẹ đặt xuống băng ghế chiếc hộp các tông. bé cởi nơ buộc lấy từ trong hộp ra chiếc bánh mì sô la, còn người mẹ cầm lấy chiếc bánh kem cà phê.
– Cuối tuần này em đừng nhận ca trực nào nhé, tôi với Sophie. Anh đưa em xa khỏi đây.
*
Mẹ đợi chúng tôi sân ga. Tôi làm hết khả năng để trấn an Sophie, song dù tôi nhắc nhắc lại suốt dọc đường rằng chẳng có gì phải e ngại bất cứ lời đánh giá nào từ mẹ tôi, cuộc gặp gỡ sắp tới với bà vẫn làm phát hoảng. luôn tay vuốt tóc cho vào nếp, và nếu kéo chiếc áo cổ chui mặc lại bận bịu với những nếp xếp của chiếc váy. Đây là lần đầu tiên tôi thấy mặc thứ y phục khác ngoài những chiếc quần dài. Chút chấm phá nữ tính có vẻ khiến mấy thoải mái, từ lâu Sophie chọn ình phong cách ăn mặc của ngổ ngáo tinh nghịch như con trai, sử dụng nó làm lá chắn che chở ình.
Mẹ lịch chào mừng Sophie trước khi ôm chầm lấy tôi. Tôi phát ra bà mua chiếc ô tô, chiếc xe cũ trông còn bắt mắt lắm, song mẹ gắn bó với nó tới mức đặt cho chiếc xe cái tên. Mẹ tôi có thể dễ dàng đặt tên cho các đồ vật. Có lần tôi từng bắt gặp bà chúc chiếc ấm pha trà được bà tỉ mẩn lau chùi trước khi để nó lên bậu cửa số ngày tốt lành, vòi ấm được quay ra ngoài để chiếc ấm có thể hưởng trọn tầm nhìn. Vậy mà bà vẫn thường trách tôi có trí tưởng tượng quá phong phú.
Ngay khi chúng tôi về tới nhà, chiếc ấm pha trà trứ danh, được đặt tên là Marceline để tưởng nhớ bà già của mẹ cũng mang cái tên này, lại quay lại với nhiệm vụ của nó. chiếc bánh táo phủ lớp si rô vị cây thích đủ cho bốn người ăn đợi chúng tôi bàn trong phòng khách. Mẹ khiến chúng tôi tối tăm mặt mũi với những câu hỏi về thời gian biểu làm việc, những mối bận tâm và cả những niềm vui của chúng tôi. Trò chuyện với chúng tôi về cuộc sống trong bệnh viện như thế làm sống lại những kỉ niệm mà bà trân trọng. Người mẹ chưa bao giờ kể lại gì với tôi về công việc của bà khi quay về nhà buổi tối giờ đây hăng hái kể ra vô vàn giai thoại về quá khứ y tá của bà mà cần ai nài hỏi, nhưng luôn là kể với Sophie.
Trong suốt cuộc trò chuyện, mẹ ngớt hỏi chúng tôi định lưu lại tới lúc nào. Sophie, trước đó thôi bắt tréo chân gò bó nữa và thả lỏng người ra, cuối cùng cũng lên tiếng cứu viện cho tôi và đến lượt trả lời vài trong số cả nghìn lẻ câu hỏi của mẹ tôi.
Tận dụng quãng thời gian tạm hoãn này, tôi mang hành lí của hai chúng tôi lên lầu. Trong lúc tôi leo cầu thang, mẹ tôi gọi với theo bà chuẩn bị căn phòng của khách cho Sophie và trải ga mới cho chiếc giường của tôi. Rồi sau đó bà thêm có lẽ nó trở nên quá chật chội với tôi. Tôi mỉm cười trong lúc leo nốt mấy bậc cầu thang cuối cùng.
Hôm đó là ngày đẹp trời, mẹ khuyên hai chúng tôi ra ngoài hít thở khí trời trong lúc bà chuẩn bị bữa tối. Tôi đưa Sophie khám phá thị trấn tuổi thơ của mình. Thực ra cũng chẳng có nhiều thứ để dẫn thăm thú.
Chúng tôi rảo bước theo con đường tôi qua biết bao nhiêu lần, mọi thứ vẫn nguyên như cũ. Tôi ngang qua cây tiêu huyền bị tôi dùng dao nhíp rạch vỏ vào ngày phiền muộn. Vết thương năm nào liền lại, giữ mặt gỗ dòng chữ từng khiến tôi rất tự hào lúc đó: “Élisabeth xấu điên.”
Sophie muốn tôi kể cho nghe về tuổi thơ của tôi. trải qua tuổi thơ tại thủ đô, ý tưởng thú nhận với siêu thị mua hàng là tất cả những gì tôi và mẹ thường làm vào thứ Bảy làm tôi thấy hào hứng cho lắm. Khi muốn biết tôi làm gì hằng ngày, tôi đẩy cửa bước vào tiệm bánh rồi trả lời.
– Vào đây, anh cho em thấy.
Mẹ Luc ngồi sau quầy thu ngân. Vừa trông thấy tôi, bà liền đứng dậy khỏi chiếc ghế đẩu, vòng qua quầy hối hả bước tới ôm chầm lấy tôi.
– Phải, cháu lớn lên, đó là chuyện tránh khỏi, mà cũng tới lúc rồi. Trông sắc mặt cháu được khá lắm, có lẽ do hai bên gò má được cạo tử tế. Chắc chắn cháu gầy. Thành phố lớn đúng là tốt cho sức khỏe. Nếu các sinh viên y cũng lăn ra ốm, biết lấy ai chăm sóc mọi người?
Mẹ của Luc vui như hội, bà mời chúng tôi thỏa sức thưởng thức mọi loại bánh.
Bà dừng lời để ngắm nhìn Sophie rồi dành cho tôi nụ cười đồng tình. Cháu đúng là may mắn, bé xinh quá.
Tôi hỏi thăm Luc. Cậu bạn tôi ngủ ngay tầng; thời gian biểu của cánh sinh viên trường Y quả thực chẳng có gì để ghen tị với những người thợ làm bánh học việc. Bà nhờ hai chúng tôi trông hộ tiệm trong lúc bà gọi cậu.
– Cháu biết cần tiếp đón khách hàng thế nào rồi đấy! bà vừa vừa nháy mắt với tôi trước khi biến mất ra sau cửa hàng.
– Chính xác chúng mình làm gì ở đây vậy? Sophie hỏi.
Tôi ngồi xuống sau quầy thu ngân.
– Em muốn chiếc bánh kem cà phê?
Luc xuất, đầu tóc rối bù. Chắc mẹ cậu chưa cho cậu biết gì, vì cậu tròn mắt khi trông thấy tôi.
Tôi dám thề anh bạn chí thân ngày nào giờ trông còn già hơn cả tôi. Trông sắc mặt cậu cũng được khá lắm, có lẽ do bột mì dính hai má.
Chúng tôi vẫn chưa có dịp gặp lại kể từ ngày tôi rời thị trấn, và có thể cảm nhận ngay lập tức quãng thời gian xa cách lâu ngày này. Mỗi người trong hai chúng tôi đều lúng túng lựa chọn xem từ nào, câu nào thích hợp để ra. khoảng cách hình thành, người trong hai chúng tôi cần phải có bước đầu tiên, cho dù tâm trạng dè dặt níu chân cả hai chúng tôi lại. Tôi chìa bàn tay cho Luc, và cậu mở rộng vòng tay đón chào tôi.
– Đồ khốn, cậu biệt tăm biệt tích ở đâu suốt thời gian vừa qua vậy? Trong lúc tớ làm bánh mì sô la cậu làm bao nhiêu bệnh nhân đời rồi?
Luc tháo chiếc tạp dề mặc ra. Thỉnh thoảng, bố cậu vẫn có thể xoay xở được mà cần đến cậu con trai.
Hai chúng tôi cùng Sophie ra ngoài dạo, và rất vô thức, những bước chân đưa chúng tôi quay lại con đường nơi tình bạn giữa chúng tôi hình thành, nơi nó từng biết đến những tháng năm đẹp nhất.
Đứng trước hàng rào trường học, chúng tôi lặng lẽ ngắm nhìn khoảng sân trường. Dưới bóng cây dẻ to, tôi tin thoáng thấy bóng cậu bé loay hoay dọn lá rơi. Băng ghế ngày nào giờ trống trơn. Tôi chợt khao khát muốn vào trong, khao khát có thể tới tận chỗ nhà kho cũ.
Tôi để lại đây thời thơ ấu của mình. Có những cây dẻ sân trường làm chứng, tôi làm tất cả để rời bỏ nó, điều ước, luôn là điều ước bao giờ thay đổi, tôi gửi theo mỗi ngôi sao băng khi chúng lấp lánh dày đặc bầu trời vào giữa tháng Tám. Tôi mong mỏi biết chừng nào được thoát khỏi hình hài quá bé chật chội thời thơ ấu, vậy tại sao tôi bỗng thấy bồi hồi nhớ tới Yves vào buổi chiều hôm đó?
– Ở đây bọn mình trải qua biết bao trò nhất quỷ nhì ma, Luc cố lên tiếng chọc cười. Chắc cậu còn nhớ những thứ làm bọn mình cười bò ra!
– Nhưng phải ngày nào cũng vậy, tôi đáp.
-, phải ngày nào cũng vậy, nhưng dẫu sao…
Sophie khẽ húng hắng ho, phải vì phát chán khi phải lẽo đẽo cùng chúng tôi, song ý tưởng quay lại vườn nhà để tận hưởng tia nắng cuối cùng trong ngày cám dỗ. cam đoan tìm được đường; cho cùng, cũng chỉ việc thẳng. Hơn nữa, cũng muốn trò chuyện thêm với mẹ tôi, vừa quay vừa vậy.
Luc đợi cho tới khi khuất rồi rít lên qua hai hàm răng nghiến chặt.
– là cậu chẳng buồn chán chút nào, đồ khốn. Tớ cũng ước gì được như cậu, tiếp tục học hành, tận hưởng thêm lần nữa cuộc sống học trò, Luc thở dài.
– Cậu biết đấy, trường Y quả thực cũng giống công viên giải trí cho lắm đâu.
– Làm việc kiếm sống cũng thế thôi, cậu biết quá rồi còn gì. cho cùng, cả tớ và cậu đều mặc áo blu trắng khi làm việc, ít nhất nó cũng đem lại cho bọn mình điểm chung.
– Cậu thấy hạnh phúc chứ? tôi hỏi cậu.
– Tớ làm việc cùng bố tớ, phải lúc nào cũng dễ dàng, tớ học lấy nghề. Tớ bắt đầu kiếm được ít nhiều, và tớ chăm lo cho em tớ, con bé lớn phổng lên rồi. Giờ giấc làm việc tại lò bánh rất vất vả, nhưng tớ chẳng thể vì thế mà phàn nàn. Phải, tớ tin là tớ hạnh phúc.
Thế nhưng dường như tớ lại thấy những tia sáng long lanh ngày trước trong đôi mắt cậu giờ tắt ngấm, tớ có cảm giác cậu giận tớ vì ra, bỏ cậu lại mình.
– Cậu thấy sao nếu tớ và cậu cùng lang thang hết tối nay? tôi ngỏ ý.
– Mấy tháng rồi mẹ cậu chưa được trông thấy cậu, mà còn bạn của cậu nữa, cậu định làm thế nào với nàng? Hai người kết đôi lâu chưa vậy?
– Tớ cũng biết nữa, tôi trả lời Luc.
– Cậu biết hẹn hò với nàng được bao lâu rồi sao?
– Sophie và tớ, có lẽ là tình bạn có kèm hương vị đương, tôi khẽ thầm.
thực lòng, tôi chịu nhớ nổi cái hôn đầu tiên của chúng tôi là vào khi nào nữa. Môi chúng tôi thoáng gặp gỡ nhau buổi tối khi tôi ghé qua chào tạm biệt lúc hết ca trực, nhưng có lẽ tôi cần nghĩ tới việc hỏi xem có coi lần đó như dịp đầu tiên. hôm khác, khi và tôi dạo bước trong công viên, tôi mua cho cây kem, và trong khi tôi dùng ngón tay quệt chút kem sô la dính lên môi, ôm lấy tôi mà hôn. Có lẽ chính từ ngày đó tình bạn của chúng tôi bắt đầu chuyển hướng. Mà việc ghi nhớ những khoảnh khắc đầu tiên liệu có quan trọng đến thế?
– Cậu có dự định gây dựng gì với nàng? Luc hỏi. Ý tớ muốn điều gì đó nghiêm túc ấy? Tớ xin lỗi, có lẽ tớ hơi thiếu tế nhị, cậu vội vàng xin lỗi ngay.
– Với giờ giấc điên rồ của bọn tớ, tôi với cậu, nếu tớ có thể ở bên ấy hai tối mỗi tuần, như thế là hiếm có lắm rồi.
– Có thể, nhưng bất chấp thời gian biểu điên rồ đó, ấy vẫn thu xếp được thời gian để dành cho cậu trọn vẹn cả dịp cuối tuần và chấp nhận theo cậu về cái xó khỉ ho cò gáy này, như thế cũng đủ lên nhiều điều rồi đấy. ấy xứng đáng nhận được nhiều hơn là ngồi mình với mẹ cậu trong lúc cậu bù khú với anh bạn học cũ. Tớ cũng rất muốn gặp được ai đó trong đời mình, song các xinh đẹp của trường đều rời bỏ chốn quê mùa này. Hơn nữa, nào sẵn lòng chia sẻ đời mình bên ai đó lên giường ngủ lúc 8 giờ và thức dậy giữa đêm khuya để nhào bột?
– Mẹ cậu vẫn cưới người thợ làm bánh mì đấy thôi.
– Mẹ tớ luôn thời thế thay đổi, cho dù người ta vẫn cần ăn bánh mì.
– Qua nhà tớ tối nay, Luc, ngày mai bọn tớ lại và tớ muốn…
– Tớ thể, tớ bắt đầu công việc lúc 3 giờ sáng, vì thế tớ cần ngủ, nếu tớ thể làm tốt việc của mình được.
Luc, cậu đâu mất rồi anh bạn của tôi, cậu giấu đâu những tiếng cười giòn tan ngày trước của hai ta?
– Vậy là cậu từ bỏ tham vọng vào tòa thị chính rồi sao?
– Muốn làm chính trị cần phải có vốn học vấn tối thiểu, Luc cười khẩy đáp.
Bóng hai chúng tôi đổ dài vỉa hè. Trong suốt những năm còn học, tôi luôn để ý tránh bao giờ đánh cắp cái bóng của cậu, và nếu như hãn hữu chuyện đó vô tình xảy đến với tôi, tôi đều lập tức trả lại bóng cho cậu. người bạn thời thơ ấu, đó là điều thiêng liêng. Có lẽ cũng vì chợt nghĩ tới chuyện này mà tôi bất giác bước dấn lên bước, vì tôi quá quý cậu để có thể nhận ra những điều cậu cho phép mình thổ lộ với tôi.
Luc phát ra điều gì ngoài cử chỉ của tôi. Cái bóng phía trước tôi giờ còn là bóng của tôi nữa nhưng làm sao cậu có thể nhận ra điều đó? Giờ đây bóng của chúng tôi có kích thước tương tự nhau.
Tôi chia tay cậu bạn chí thân trước cửa tiệm bánh. lần nữa, cậu ôm lấy tôi, cho tôi hay được gặp lại người bạn học cũ làm cậu vui đến chừng nào. Chúng tôi nhất định phải thỉnh thoảng gọi điện cho nhau.
Tôi quay về nhà mang theo hộp bánh ngọt Luc khăng khăng buộc tôi phải nhận. Để nhớ lại những kỉ niệm ngày xưa, cậu vừa vậy vừa vỗ vai tôi.