Người Trộm Bóng

CHƯƠNG 4



Tám ngày sau vụ nổ bồn chứa ga, Yves quay trở lại trường. Trông ông có vẻ hoàn toàn bình thường, ngoại trừ dải băng quấn quanh trán khiến ông trông như tay cướp biển. Trông nó rất hợp với ông, như thể cho tới lúc này ông vẫn thiếu điều gì đó trong cá tính của mình. Tôi biết phải gì với ông nữa, tôi xem liệu ngày nào đó có cơ hội để về đề tài cướp biển hay.
Vào giờ ăn trưa, tôi rời khỏi căng tin trước những người khác vì thấy đói lắm. Yves ở phía cuối sân, ngắm nhìn những gì còn lại từ căn nhà kho của ông, có nghĩa là chẳng có gì nhiều. Ông cúi người xuống đống đổ nát, đống những mẩu gỗ cháy đen được ông cẩn thận dỡ lên. Tôi bước lại gần ông, nhưng ông liền với tôi, dù hề quay người lại:
– Cháu đừng lại gần, nguy hiểm lắm, cháu có thể làm mình bị thương.
Tôi thấy chẳng có gì nguy hiểm đến thế, song tôi muốn trái lời ông. Tôi đứng lui ra sau chút, ông biết tôi ở đó song thoạt đầu ông làm như thể chẳng có ai. Tôi tự hỏi ông tìm kiếm thứ gì, vì thực chẳng còn gì để nhặt nhạnh từ đống tro tàn đó. Thế rồi ông cầm lấy vật hình chữ nhật cháy rụi, đặt nó lên đầu gối, và cả người ông bắt đầu run lên. Tôi tin chắc ông khóc và điều đó đẩy tôi vào tâm trạng cũng u ám đen kịt chẳng kém gì những mẩu gỗ cháy thành than của căn nhà kho.
– Bác bảo cháu đừng có đứng đó mà!
Tôi nhúc nhích. Ông có vẻ tuyệt vọng khổ sở đến mức ràng chuyện ông la rầy đuổi tôi chỗ khác phải là thành. Có vẻ tôi nên để ông lại mình. Làm người bạn chính là như thế, phải nào? Đoán biết ra mỗi khi người kia với bạn điều trái ngược với những gì họ suy nghĩ trong tâm tưởng.
Yves quay lại nhìn tôi, đôi mắt đỏ hoe. Những giọt nước mắt lăn xuống hai gò má ông, giống như những giọt mực bức tranh bị ướt. Ông cầm tay cuốn sổ cũ cháy đen.
– Cả cuộc đời bác nằm ở trong này. Những bức ảnh, lá thư duy nhất của mẹ bác có được, cùng vô vàn kỉ niệm khác về bà, được dán lên những trang giấy này. Giờ chỉ còn là tro bụi mà thôi.
Yves cố mở bìa cuốn sổ ra, nhưng nó nát vụn ra dưới những ngón tay ông. Tôi tự nhủ mình làm đúng khi ở lại bên ông.
– Đầu của bác vẫn chưa bị cháy, các kí ức của bác vẫn bị mất, chỉ cần bác nhớ lại chúng là đủ. Người ta có thể sao lại bức thư của mẹ bác, thậm chí vẽ lại những gì có các tấm hình nữa.
Yves mỉm cười, tôi thấy có gì đáng cười ở đây cả, nhưng được thôi, tôi hài lòng vì ông có vẻ bớt buồn rầu hơn.
– Bác biết cháu là người báo động cho những người khác, ông vừa đứng dậy vừa với tôi. Khi bình ga bị nổ, bác lao vào trong nhà kho, cố gắng cứu lấy những gì có thể. Lúc ấy nhà kho vẫn chưa bắt lửa, có điều làn khói dày đặc bao trùm tất cả. Bác thể chịu đựng được quá năm phút trong cái địa ngục ấy. tài nào mở được mắt ra vì khói xộc vào cay xè, bác tìm được tay nắm cửa. Bác bị ngạt thở, bác phát hoảng, rồi ngất.
Đây là lần đầu tiên có ai đó kể cho tôi nghe về cảm giác khi trải qua bên trong vụ hỏa hoạn, và đó quả là khung cảnh khiến tôi gai người khi mường tượng ra.
– Làm sao cháu biết được bác ở trong đó? Yves hỏi.
Ánh mắt ông trở nên buồn bã, tới mức tôi muốn phải dối ông.
– Cuốn sổ này quan trọng với bác đến thế sao?
– Cần phải tin là vậy, thiếu chút nữa nó khiến bác mất mạng. Bác nợ cháu lời cảm ơn chân thành cũng những lời xin lỗi. Hôm trước, ở chỗ băng ghế, khi cháu về bố của bác, bác từng nghĩ cháu lẻn vào đây lục lọi đồ đạc của bác. Bác chưa bao giờ kể cho ai biết về tuổi thơ của mình.
– Cháu thậm chí còn biết bác có cuốn sổ đó.
– Cháu vẫn chưa trả lời câu hỏi của bác, làm thế nào cháu biết bác bị ngạt trong nhà kho?
Tôi biết trả lời ông thế nào đây? Rằng cái bóng của ông tới tìm tôi chăng? Rằng trong lúc hỗn loạn, nó lách qua những cái bóng khác nền xi măng của sân trường tìm tới tận chỗ tôi đứng? Và rằng tôi trông thấy nó ra hiệu ình trong ánh sáng của ngọn lửa, khẩn cầu tôi hãy theo nó? Liệu có người lớn nào tin tôi?
Ở trường cũ, có cậu bạn cùng lớp tôi bị buộc phải đến bác sĩ tâm lí điều trị suốt năm chỉ vì cậu ta ra. Vào các buổi chiều thứ Tư, trong khi chúng tôi được chơi bóng chuyền hoặc tới bể bơi, với cậu ta là “phòng chờ và tớ kể lại cuộc đời mình trong giờ trước mặt bà dễ mến luôn ừ hữ với nụ cười”. Tất cả chỉ vì ngày thứ Bảy nọ, vào giờ ăn trưa, ông cậu ta ngã khuỵu xuống thiếp trước mặt cậu bạn tôi và bao giờ tỉnh dậy khỏi giấc ngủ trưa nữa. Để xin lỗi cháu, ông cậu ta tới thăm bạn tôi vào buổi tối để tiếp tục cuộc trò chuyện giữa hai ông cháu bị gián đoạn trong bếp vì giấc ngủ trưa đột ngột đó. ai muốn tin bạn tôi, và đến sáng, khi cậu ta kể gặp lại ông trong đêm, tất cả người lớn nhìn bạn tôi với vẻ hoảng hốt rụng rời. Hãy tưởng tượng xem chuyện gì đến với tôi nếu tôi kể lại rắc rối nho gặp phải với những cái bóng. Nếu kết quả là phải gặp bác sĩ tâm lí sau khi thú, chẳng thà tôi kể với Yves tôi đọc qua cuốn sổ của ông và thậm chí còn thuộc lòng nhiều đoạn.
Yves rời mắt khỏi tôi, tôi đưa mắt liếc nhìn lên đồng hồ của trường, vẫn còn hai mươi phút nữa chuông vào lớp mới reo.
– Cháu thấy bác có trong sân và cháu lo cho bác.
Yves nhìn tôi lời. Ông bật ho, rồi xích lại gần thầm với tôi:
– Bác có thể chia sẻ với cháu bí mật?
Tôi gật đầu.
– Nếu ngày nào đó cháu có điều gì đè nặng trong tim, điều cháu cảm thấy có đủ can đảm để ra, hãy nhớ cháu có thể chia sẻ với bác, bác phản bội cháu đâu. Bây giờ, cháu có thể tới chơi với các bạn.
Thiếu chút nữa tôi buột miệng ra tất cả, tôi tin rằng được chia sẻ với người lớn giúp tôi thấy nhõm, và Yves là người đáng tin cậy. Tôi suy nghĩ về những lời ông vừa ngay tối nay, khi tôi ở giường, và nếu cho tới khi thức dậy tôi vẫn thấy ý tưởng này tuyệt vời như trước, có lẽ tôi cho ông biết.
Tôi chạy tới bên Luc. Đây là lần đầu tiên cậu chơi bóng rổ trở lại từ lúc cái chân bình phục, song kĩ thuật chơi bóng của cậu vẫn còn xa mới được bằng như trước, và cậu cần đồng đội.
 
*
 
Từ khi xảy ra vụ nổ bồn chứa ga, có thêm ngày nắng nào nữa. Những khung cửa kính được thay mới, song bên trong các phòng học vẫn lạnh khủng khiếp, chúng tôi phải mặc nguyên áo măng tô khi ngồi trong lớp. Schaeffer lên lớp giảng bài với chiếc mũ len đầu, điều đó khiến các tiết tiếng Anh trở nên thú vị hơn vì quả len trang trí mũ luôn đung đưa mỗi khi mở miệng. Tôi và Luc phải cắn lên đầu lưỡi để khỏi bật cười. Đến khi các nhân viên bảo hiểm hiểu chuyện gì xảy ra và đưa tiền cho hiệu trưởng để trang bị bồn chứa ga mới, chắc hẳn mùa đông trôi qua. Chừng nào Schaeffer giữ nguyên chiếc mũ len có quả trang trí đó, chuyện này cũng chẳng quan trọng.
Giữa Marquès và tôi, mối quan hệ vẫn giá lạnh như cũ. Mỗi khi giáo viên cử tôi lên văn phòng lấy tài liệu, vì đây là loại công việc thuộc phần trách nhiệm của cán bộ lớp, tôi cảm thấy như có những mũi tên rít lên sau lưng mình. Kể từ khi có dịp ghé thăm nhà trong giấc mơ của mình, tôi còn thấy ghét vì bất cứ lí do gì nữa, và những trò bắt nạt của khiến tôi hoàn toàn dửng dưng. Mẹ cho tôi biết sáng thứ Bảy này bố qua nhà đón tôi, và bố con tôi bên nhau cả ngày, vậy là tôi chỉ còn nghĩ tới mình chuyện đó. Nó làm tôi cảm thấy hạnh phúc, dù tôi vẫn thấy lo ẹ. Tôi ngừng tự hỏi liệu bà có cảm thấy buồn chán khi chỉ có mình, và tôi cảm thấy hơi có lỗi khi bỏ mặc bà như thế.
Tôi tin rằng mẹ hẳn cũng đọc được những ý nghĩ khiến người ta buồn phiền, ít nhất là ý nghĩ của tôi; tối hôm đó, mẹ vào phòng đúng lúc tôi tắt đèn, bà ngồi xuống bên giường và kể cho tôi nghe tỉ mỉ những gì bà làm trong khi tôi trải qua ngày cùng bố. Mẹ tranh thủ lúc tôi về nhà để tới tiệm cắt tóc. Mẹ có vẻ rất vui khi tới việc này, thái độ của mẹ làm tôi thấy tò mò, vì với tôi phải tới tiệm cắt tóc có vẻ giống hình phạt hơn.
Giờ đây, khi tôi hoàn toàn an tâm, càng gần đến cuối tuần, tôi càng thấy khó tập trung làm bài tập về nhà hơn. Tôi ngừng nghĩ tới những gì bố và tôi làm khi chúng tôi gặp lại nhau. Có thể bố đưa tôi ăn pizza giống như thỉnh thoảng ông vẫn làm khi chúng tôi còn sống cùng nhà. Tôi cần lấy lại tập trung, bây giờ mới là thứ Năm, thực phải lúc để bị phạt.
 
*
 
Ngày thứ Sáu, dường như mỗi giờ bỗng có nhiều phút hơn thường lệ. Giống như lúc chuyển sang giờ mùa đông, đột nhiên ngày lại kéo dài thêm giờ nữa. Ngày thứ Sáu đó, thời gian chuyển sang giờ mùa đông cả sáu mươi phút của mỗi tiếng đồng hồ. Kim của chiếc đồng hồ treo phía bảng đen nhích chậm chạp, chậm đến mức tôi dám chắc Chúa lừa chúng tôi, và giờ nghỉ buổi sáng đáng ra phải là giờ nghỉ chiều. nghi ngờ gì nữa, chúng tôi bị mắc lừa.
 
*
 
Tôi làm xong bài tập về nhà, mẹ có thể làm chứng cho chuyện này, và tôi lên giường ngủ, răng đánh sạch, sớm hơn giờ so với mọi khi. Tôi muốn mình phải tỉnh táo vào hôm sau, và tôi biết mình khó lòng tìm được giấc ngủ. Rốt cuộc giấc ngủ cũng tới, song tôi thức giấc sớm hơn thường lệ.
Tôi rón rén rời khỏi giường, đánh răng rửa mặt rồi khẽ khàng xuống bếp chuẩn bị bữa sáng ẹ như lời xin lỗi cho việc để bà mình cả ngày hôm ấy. Rồi tôi lên phòng mặc quần áo. Tôi mặc cái quần dài bằng vải flanen và chiếc áo sơ mi trắng tôi mặc hôm người ta đưa ông của cậu bạn tôi tới nghĩa trang, để ông có thể tiếp tục giấc ngủ trưa mà bị quấy rầy. Các nghĩa trang quả là nơi yên tĩnh.
Tôi cao thêm vài xăng ti mét so với năm trước, nhiều lắm nhưng gấu quần tôi co lên đôi tất. Tôi thử đeo lên cổ chiếc cà vạt bố mua cho tôi, chiếc cà vạt đầu tiên của tôi, như bố ngày ông tặng nó cho tôi. Tôi biết thắt cà vạt đúng kiểu, vậy là tôi quấn nó quanh cổ áo như chiếc khăn quàng. cho cùng, ý định mới là điều quan trọng, hơn nữa như thế tôi có dáng vẻ của thi sĩ. Tôi từng trông thấy bức chân dung của Baudelaire trong cuốn sách giáo khoa tiếng Pháp, cả ông ta cũng biết thắt cà vạt cho ra hồn, dẫu vậy các trẻ vẫn mê ông ta như điếu đổ. Tôi cảm thấy hơi chật chội trong bộ vest của mình, nhưng rất lịch. Tôi rất mong có cơ hội dạo cùng bố qua quảng trường chợ. Với chút may mắn, biết đâu tôi gặp Élisabeth cùng mẹ chợ.
Tôi đứng ngắm nhìn mình trước gương trong phòng tắm của bố mẹ, rồi xuống dưới phòng khách ngồi đợi.
Chúng tôi chẳng có cơ hội tản bộ qua quảng trường chợ, vì bố đến. Ông gọi điện lúc giữa trưa để xin lỗi. Những lời xin lỗi ông với mẹ, vì tôi muốn chuyện với ông. Mẹ dường như còn buồn hơn tôi. Bà rủ tôi tới nhà hàng, chỉ riêng hai mẹ con với nhau, song tôi còn thấy đói nữa. Tôi thay đồ, cất chiếc cà vạt vào tủ quần áo. Tôi hi vọng mình lớn lên quá nhiều trong những tháng tiếp theo, như thế để lỡ bố tới tìm tôi, bộ đồ đẹp của tôi vẫn còn vừa vặn.
 
*
 
Trời mưa suốt ngày Chủ nhật, tôi ngồi ở nhà chơi bài với mẹ, song tôi chẳng còn tâm trí đâu để thắng, vì thế tôi thua bài liên tục.
 
*
 
Đến thứ Hai, tôi tránh xa căng tin, tôi sợ chết khiêp món đậu hạt nấu thịt bê, mà thứ Hai là ngày có món đậu hạt nấu thịt bê. Tôi chuẩn bị ình chiếc xăng uých phết Nutella trước khi ra khỏi nhà, rồi mang nó tới ngồi ăn dưới gốc cây dẻ. Yves bận bịu thu dọn những tàn tích cháy xém của căn nhà kho lên cái xe cút kít. Ông đẩy xe tới tận chỗ mấy thùng rác lớn ở cuối sân, và đổ vào trong đó tất cả những gì còn lại từ các kỉ niệm của mình. Khi thấy tôi ngồi ở băng ghế, ông tới bên chào tôi. Tôi lấy làm phiền, vì từ hai ngày qua tôi cảm thấy đơn kinh khủng, vậy nên có ông làm bạn với tôi cũng chẳng phải chuyện gì hay. Tôi chia đôi chiếc xăng uých của mình rồi đưa cho ông nửa bé. Tôi tin chắc ông từ chối, song ông cầm lấy ăn ngon lành.
– Trông cháu được vui lắm, có chuyện gì thế?
– Cháu cũng có vô khối ảnh tầng áp mái ở nhà cháu, nếu cháu mang đến đây, bác có thể giúp cháu làm cuốn album lưu niệm?
– Tại sao cháu tự làm?
– Cháu chỉ được bốn điểm cho bộ mẫu cây, cháu giỏi việc cắt dán lắm.
Yves mỉm cười, ông có lẽ tôi còn hơi quá trẻ để bắt đầu cuốn album lưu niệm. Tôi trả lời rằng chủ yếu đó là ảnh của bố mẹ tôi, trước khi tôi chào đời. Về mặt lí thuyết, tôi thể hồi tưởng được gì hết. Và đó là lí do tại sao tôi muốn dán những bức ảnh đó vào cuốn album, để hiểu hơn về bố mẹ tôi, nhất là về bố. Yves lặng lẽ nhìn tôi, cũng giống như những khi mẹ cố gắng tìm hiểu xem có gì ổn với tôi hay. Rồi ông những kỉ niệm đẹp nhất vẫn chờ tôi phía trước, và đó là may mắn tuyệt vời.
Người lớn luôn với bạn được làm đứa trẻ tuyệt, nhưng tôi xin thề với các bạn rằng có những ngày, như thứ Bảy tuần trước chẳng hạn, tuổi thơ đáng chán vô cùng.
 
*
 
Người dân sống tại nơi này với bạn rằng mùa đông ở chỗ chúng tôi khủng khiếp, chẳng có gì ngoài cảnh vật u và cái lạnh suốt ba tháng ròng, có lấy ngày gián đoạn. Suốt thời gian dài tôi cũng từng nghĩ như họ, nhưng khi những tia nắng mặt trời đầu tiên có nguy cơ đẩy bạn vào rắc rối chết người, khi đó bạn thấy những nơi có mùa đông khắc nghiệt biết bao. Rắc rối là ở chỗ mùa xuân kiểu gì cũng quay trở lại.
 
*
 
Vào những ngày cuối cùng tháng Ba, buổi sáng luôn hé rạng mà có lấy gợn mây bầu trời. Tôi bước con đường tới trường, và mừng làm sao, cái bóng phía trước dường như hoàn toàn vừa vặn với tôi.
Tôi dừng lại trước tiệm bánh nơi tôi luôn ghé vào rủ Luc cùng học, mẹ cậu ra hiệu chào tôi qua khung cửa kính. Tôi chào bà, rồi thừa dịp Luc chưa xuống nhà để xem xét kĩ hơn những gì xảy ra vỉa hè. nghi ngờ gì nữa, tôi lấy lại được cái bóng của mình. Tôi thậm chí còn nhận ra những lớp tóc mẹ luôn cố gắng chải ép xuống trán tôi trước khi tôi học, vừa chải mẹ vừa tôi có những cây lúa mì mọc lên giữa đỉnh đầu, y hệt như bố. Có lẽ chính vì thế mà sáng nào bà cũng ra tay uốn nắn chúng.
Lấy lại được cái bóng của mình quả là tin cực kì đáng mừng. Điều đáng bận tâm với tôi lúc này là chú ý cẩn thận đừng để mất nó lần nữa, và nhất là đừng mượn bóng của bất kì ai khác. Chắc Luc có lí, nỗi bất hạnh của những người khác chắc hẳn là thứ rất dễ lây, tôi bất hạnh khổ sở trong suốt mùa đông.
– Cậu còn định ngắm hai bàn chân của cậu lâu nữa đấy? Luc hỏi tôi.
Tôi hề nghe thấy cậu tới, Luc vừa vỗ vai vừa lôi tôi.
– Rảo cẳng lên nào, nếu bọn mình muộn mất.
Có chuyện lạ lùng xảy ra khi mùa xuân tới. vài bạn đổi kiểu tóc, trước đây tôi chưa từng nhận ra chuyện ấy, song ngay kia thôi, khi ngắm nhìn Élisabeth đứng dưới sân trường, tất cả trở nên ràng.
bỏ kiểu tóc đuôi ngựa, và giờ đây mái tóc buông xõa xuống vai. Kiểu tóc mới khiến xinh ra nhiều, còn tôi, hiểu vì sao nữa, bỗng thấy buồn hơn. Có lẽ vì tôi nhận ra chẳng bao giờ để mắt đến tôi. Tôi thắng trong cuộc bầu cử cán bộ lớp, song Marquès lại giành được trái tim của Élisabeth mà tôi chẳng hề nhận ra. Quá bận bịu với nỗi lo ngớ ngẩn về những cái bóng, tôi trông thấy gì, nghe được gì từ mối quan hệ mỗi lúc gần gũi của hai người bọn họ diễn ra sau lưng tôi trong khi tôi ngồi hàng ghế đầu ở lớp học. Tôi phát ra mẹo của Élisabeth khi nàng lùi lại sau hàng từ tuần này qua tuần khác mỗi khi có cơ hội. Đầu tiên nàng đổi chỗ cho Anne, rồi sao đó đến lượt Zóe, cho tới khi tới được đích mà ai nhận ra.
Tôi chợt hiểu tất cả vào ngày đầu tiên của mùa xuân, ở giữa sân trường, khi đưa mắt nhìn mái tóc tuyệt đẹp của buông lơi đôi vai, còn đôi mắt màu xanh chăm chú hướng về phía Marquès khi anh chàng thắng cuộc trong trận bóng rổ. Sau đó, tôi thấy bàn tay nắm lấy bàn tay, những ngón tay tôi siết lại chặt tới độ các móng tay để lại dấu hằn trong lòng bàn tay. Dù sao, trông thấy hạnh phúc như thế đem đến cho tôi điều gì đó kì lạ, như cơn sóng dâng lên trong lồng. Tôi tin rằng đó chính là tình, buồn làm sao, mà cũng tuyệt diệu làm sao.
 
*
 
Yves tới ngồi xuống băng ghế bên cạnh tôi.
– Sao cháu lại ngồi thui thủi mình ở đây thay vì tới chơi cùng các bạn khác?
– Cháu suy nghĩ.
– Về cái gì?
– Về ý nghĩa của tình.
– Bác nghĩ mình là người thích hợp nhất để trả lời cháu.
– sao, cháu tin rằng cháu cũng phải là cậu bé thích hợp nhất để đưa ra câu hỏi này.
– Cháu sao?
– Chấm dứt rồi, người con của đời cháu người khác.
Yves cắn môi, cử chỉ làm tôi rất bực. Tôi định đứng dậy, song ông cầm lấy cánh tay giữ tôi lại, buộc tôi phải ngồi xuống.
– Ở lại, chúng ta vẫn chưa trao đổi xong.
– Bác muốn chúng ta về cái gì bây giờ?
– Về đó, cháu còn muốn chúng ta về ai nữa nào!
– Chỉ uổng công thôi, ngay từ đầu cháu biết thế, nhưng dẫu vậy cháu vẫn thể ngăn được mình ấy.
– Ai vậy?
– cầm tay anh chàng to con đằng kia kìa, gần cột bóng rổ ấy.
Yves đưa mắt nhìn Élisabeth rồi gật đầu.
– Bác hiểu, bé quả là rất xinh.
– Cháu quá con so với ấy.
– Chuyện này chẳng liên quan gì tới vóc người của cháu hết. Cháu có buồn khi thấy ấy bên cạnh Marquès?
– Theo bác sao?
– Có lẽ tốt hơn nếu người con của đời ta cũng chính là đem đến cho ta hạnh phúc, phải nào?
Tôi chưa hề nhìn nhận mọi thứ theo góc độ này. Tất nhiên, những lời như thế đáng để người ta suy nghĩ.
– Vậy biết đâu phải là bé này, người con của đời cháu ấy?
– Có lẽ…, tôi vừa trả lời Yves vừa buông tiếng thở dài.
– Cháu bao giờ nghĩ đến việc lập danh sách tất cả những gì cháu thèm muốn chưa? Yves hỏi tôi.
Tôi bắt đầu bản danh sách ấy từ lâu rồi. Khi còn tin vào ông già Noel, tôi gửi cho ông bản danh sách ấy vào ngày 22 tháng Mười hai hằng năm. Bố đưa tôi tới tận hòm thư ở cuối đường, bế tôi lên để tôi có thể nhét phong bì qua khe hở. Đáng lẽ tôi phải phát ra trò bịp, vì chẳng hề có tem hay địa chỉ. Đáng lẽ tôi phải lường trước đến ngày kia bố bỏ mẹ con tôi ra. Người ta bắt đầu bằng lời dối, để rồi biết làm sao để dừng lại được. Phải, tôi bắt đầu viết lên mặt giấy bản danh sách ấy từ lúc sáu tuổi, rồi cứ mỗi năm trôi qua tôi đều bổ sung thay đổi nó. Trở thành lính cứu hỏa, bác sĩ thú y, nhà du hành vũ trụ, thuyền trưởng tàu buôn hay chủ tiệm bánh để được hạnh phúc như gia đình Luc, tôi muốn có tất cả những thứ này. Có bộ tàu hỏa chạy điện, mô hình máy bay đẹp, cùng ăn pizza với bố vào ngày thứ Bảy, thành công trong cuộc sống và đưa mẹ rời xa khỏi thị trấn nơi chúng tôi sống. Tặng bà ngôi nhà đẹp để sống bình yên những ngày tuổi già mà bao giờ phải làm việc, để tôi còn phải thấy bà về nhà mệt rã rời mỗi tối, và xóa khỏi khuôn mặt mẹ vẻ ưu phiền đôi lúc tôi nhận ra trong đôi mắt bà, vẻ ưu phiền khiến tôi thấy quặn đau giống như cú đấm của Marquès khi thụi vào bụng tôi.
– Bác muốn, Yves tiếp, cháu làm việc cho bác, việc làm bác thực rất vui.
Tôi nhìn ông, đợi ông ra điều khiến ông vui đến thế.
– Cháu có thể soạn ra bản danh sách khác cho bác?
– Danh sách gì vậy bác?
– Danh sách tất cả những gì cháu bao giờ muốn làm.
– Chẳng hạn là gì?
– Bác biết, cháu phải tìm thôi. Cháu ghét điều gì nhất ở người lớn?
– Khi họ với cháu “Con hiểu khi con bằng tuổi bố!”
– Được lắm, vậy hãy viết vào bản danh sách những gì cháu bao giờ muốn ra khi trở thành người lớn: “Con hiểu khi con bằng tuổi bố!” Cháu còn nghĩ được gì nữa?
– với con trai mình rằng họ dẫn nó ăn pizza vào thứ Bảy rồi lại giữ lời hứa.
– Vậy hãy thêm vào bản danh sách của cháu “ giữ lời hứa với con trai tôi.” Giờ cháu hiểu ý tưởng này rồi chứ?
– Vâng, cháu tin là rồi.
– Khi bản danh sách hoàn tất, cháu hãy học thuộc lòng nó.
– Để làm gì ạ?
– Để nhớ lấy!
Vừa Yves vừa huých khuỷu tay vào tôi như người bạn tâm giao. Tôi hứa với ông bắt tay vào viết bản danh sách ấy sớm nhất có thể rồi đưa nó cho ông xem để chúng tôi có thể cùng nhau thảo luận về nó.
– Cháu biết đấy, ông thêm khi tôi đứng dậy, với Élisabeth, vẫn chưa hẳn hoàn toàn vô vọng đâu. cuộc hạnh ngộ, đôi lúc đó chỉ là vấn đề thời gian mà thôi. Hai người cần phải tìm thấy nhau vào đúng thời điểm.
Tôi để Yves ngồi lại băng ghế và quay trở vào phòng học của lớp mình.
 
*
 
Tối hôm đó, trong phòng ngủ của mình, tôi lấy ra tờ giấy, giấu xuống dưới cuốn vở toán, và ngay khi mẹ xuống dưới nhà dọn dẹp trong bếp, tôi bắt đầu viết bản danh sách mới của mình. Vừa chìm dần vào giấc ngủ, tôi vừa ngẫm nghĩ về cuộc chuyện với Yves; về Élisabeth và tôi, tôi tin chắc rằng năm nay phải thời điểm thích hợp.

Bạn có thể dùng phím mũi tên để lùi/sang chương. Các phím WASD cũng có chức năng tương tự như các phím mũi tên.