Người Trộm Bóng

CHƯƠNG 6



Vào cuối buổi sáng tràn ngập ánh mặt trời, buổi sáng đầu tiên trong kì nghỉ của mẹ con tôi, Cléa lại gần tôi trong lúc hai chúng tôi tản bộ bên cảng. Chưa bao giờ chúng tôi ở gần nhau đến thế. Bóng chúng tôi sượt qua nhau mặt đê chắn sóng, tôi thấy sợ và bất giác lùi lại bước. Cléa hiểu phản ứng của tôi. nhìn tôi hồi lâu, và tôi nhận ra nỗi buồn trong đôi mắt, rồi vùng bỏ chạy. Tôi lấy hết sức cố gọi với theo, nhưng vẫn quay trở lại. Tôi đúng là đồ ngốc, đâu thể nghe thấy tôi gọi! Tôi mơ được cầm lấy tay từ khoảnh khắc đầu tiên chúng tôi gặp nhau. Đối diện với biển, trông chúng tôi còn tuyệt hơn nhiều so với Élisabeth và Marquès dưới gốc cây dẻ khốn khổ trong sân trường. Nếu tôi lùi lại, nguyên do cũng chỉ vì tôi muốn đánh cắp cái bóng của. Tôi muốn biết điều gì khác về ngoài những thứ có thể với tôi bằng hai bàn tay mình. Cléa thể hiểu ra điều đó và cử chỉ lùi lại của tôi làm rất phiền lòng.
Tối hôm ấy, tôi dồn hết tâm trí suy nghĩ xem cần làm cách nào để được tha thứ và làm lành với.
Sau khi nghĩ tới nghĩ lui, tôi tin rằng chỉ có cách duy nhất để sửa chữa lại nỗi phiền muộn tôi gây ra cho: với. Chia sẻ bí mật của tôi với Cléa theo tôi là giải pháp duy nhất nếu tôi thực muốn chúng tôi hiểu nhau. Muốn gắn bó với ai đó ích gì nếu ta dám chấp nhận đặt niềm tin vào người đó?
Giờ chỉ còn việc tìm ra cách tiết lộ ra bí mật với. Khả năng sử dụng ngôn ngữ cử chỉ của tôi còn khá hạn chế, tôi vẫn còn chưa biết đủ những cử chỉ cần thiết để có thể thuật lại cho hiểu câu chuyện như thế.
Ngày hôm sau, trời u ám đầy mây. Ngồi quỳ gối tảng đá ở cuối con đê chắn sóng, Cléa chơi ném thia lia những hòn cuội xuống nước. Mẹ, rất vui vì con có được người bạn, cho tôi biết nơi lánh mình quen thuộc của, nơi sáng nào cũng tìm đến. Tôi đến bên và ngồi xuống cạnh. Chúng tôi cùng ngồi đó hồi lâu ngắm nhìn những con sóng lao tới đập vào bờ đá vỡ tan. Cléa làm như tôi hề có mặt ở đó, lờ tôi. Tôi lấy hết can đảm đưa bàn tay về phía tay, hi vọng chạm được vào nó, nhưng Cléa đứng dậy bỏ, nhảy từ tảng đá này qua tảng đá khác. Tôi theo sau, tới đứng trước mặt rồi đưa tay chỉ vào bóng của chúng tôi lúc này đổ dài mặt đê. Tôi cầu đứng yên, tôi bước sang bên bước, và bóng tôi trùm lên bóng. Sau đó tôi lùi lại, và đôi mắt còn mở to hơn nữa. ngay lập tức hiểu chuyện gì vừa xảy ra. Với bất cứ ai cho dù có ít khiếu quan sát đến thế nào nữa, chuyện này cũng chẳng có gì khó nhận ra, cái bóng phía trước tôi có mái tóc xõa dài, trong khi trước mặt là cái bóng tóc ngắn. Tôi đưa hai tay lên bịt tai, hi vọng cái bóng của cũng im lặng như chủ nhân của nó, nhưng tôi vẫn có đủ thời gian nghe nó với tôi “Cứu tôi với, làm ơn hãy giúp tôi.” Tôi quỳ gối xuống kêu lên “Im, tôi xin cậu đấy, im!” và ngay lập tức tôi thu xếp cho bóng của chúng tôi lại chồng lên nhau để mọi thứ trở lại như cũ.
Cléa vẽ dấu hỏi lớn trong khí. Tôi nhún vai, và lần này đến lượt tôi bỏ. Cléa chạy theo sau tôi, sợ bị trượt chân những tảng đá, tôi vội chậm lại. nắm lấy tay tôi, cả cũng muốn chia sẻ với tôi bí mật. Để chúng tôi coi như hòa.
Ở cuối con đê chắn sóng nhô lên ngọn hải đăng xíu. Khi nhìn thấy nó nằm trơ trọi ở đó, người ta có thể nó bị bố mẹ bỏ rơi lại đó và lớn lên thêm nữa. Đèn pha của nó lụi tắt, và lâu lắm rồi cây đèn còn chiếu sáng mặt biển nữa.
Ngọn hải đăng cũ kĩ bị bỏ hoang ở cuối con đê chắn sóng ấy mới chính là chốn bí mật của Cléa. Từ khi cho phép tôi khám phá nó, mỗi lần chúng tôi gặp nhau lại dẫn tôi tới đó. Chúng tôi chui dưới chuỗi xích treo tấm biển cũ han gỉ với hai từ Cấm vào, đẩy cánh cửa sắt có ổ khóa bị muối biển ăn mòn hỏng từ lâu mở ra, rồi leo lên cầu thang tới tận lan can của trụ đèn. Cléa là người đầu tiên leo lên cầu thang dẫn lên mái vòm, rồi chúng tôi ở lại đó hàng giờ chờ ngắm những con tàu qua và chăm chú quan sát đường chân trời. Cléa vẽ nên những con sóng bằng cử động uyển chuyển của cổ tay trái, trong khi bàn tay phải của nghiêng ngả nhấp nhô để diễn tả những chiếc thuyền buồm lớn qua ngoài khơi. Khi mặt trời lặn, dùng các ngón cái và ngón trỏ tạo thành vòng tròn rồi cho vầng mặt trời do tạo ra từ hai bàn tay dần dần hạ xuống sau lưng tôi, sau đó tiếng cười violoncelle của vang vọng khắp gian.
Tối đến, khi mẹ hỏi tôi trải qua ngày hôm đó ở đâu, tôi kể với mẹ về nơi bãi biển, thay vì tới ngọn hải đăng chỉ thuộc về Cléa và tôi, ngọn hải đăng xíu bị bỏ rơi mà chúng tôi dang tay đón nhận.
 
*
 
Ngày thứ ba trong kì nghỉ của chúng tôi, Cléa muốn leo lên mái vòm, ngồi lại dưới chân ngọn hải đăng, và qua thái độ cau có của, tôi đoán chờ đợi điều gì đó ở tôi. lấy từ trong túi ra tập giấy ghi chú rồi viết lên tờ giấy vài từ trước khi đưa cho tôi: “Anh làm thế bằng cách nào vậy?”
Đến lượt mình, tôi cầm lấy tập giấy để trả lời.
– Làm gì cơ?
– Việc anh làm với những cái bóng ấy, Cléa viết.
– Anh cũng chẳng biết nữa, tự nhiên nó cứ đến như thế, và anh quen với việc đó rồi.
Di mạnh cây bút chì mảnh giấy, Cléa xóa những gì vừa viết, đổi ý trong khi viết. Dưới những nét gạch xóa tôi vẫn có thể đọc được “Anh là đồ điên!” nhưng cuối cùng lựa chọn viết cho tôi “Anh may mắn, vậy những cái bóng có chuyện với anh?”
Bằng cách nào có thể nhận ra được chuyện đó? Tôi thể dối.
– Có!
– Thế cái bóng của em có bị câm?
-, anh tin là vậy.
– Anh tin hay anh biết chắc?
– Nó bị câm.
– Cũng bình thường thôi, cả em nữa, ở trong đầu em cũng hề bị câm. Anh muốn chuyện với cái bóng của em chứ?
-, anh thích chuyện với em hơn.
– Vậy nó gì với anh?
– Chẳng có gì quan trọng cả, chỉ vài lời quá ngắn ngủi.
– Nó có giọng dễ thương chứ, cái bóng của em ấy?
Tôi hiểu hết tầm quan trọng đối với Cléa của câu hỏi vừa đặt ra với tôi. Nó cũng giống như người mù hỏi tôi trông thế nào ở trong gương. khác biệt của Cléa nằm trong im lặng của, chính là điều khiến trở nên độc nhất vô nhị trong mắt tôi, nhưng Cléa lại mơ ước được giống như bất cứ nào khác ở tuổi mình, có thể diễn tả suy nghĩ của mình bằng cách khác hơn những cử chỉ. Giá biết được khác biệt của đẹp đến thế nào.
Tôi cầm lấy cây bút chì.
– Đúng vậy, Cléa, cái bóng của em có giọng rất ràng, duyên dáng và êm ái. Rất hợp với em.
Tôi đỏ mặt khi viết ra những từ đó, và Cléa cũng vậy khi đọc chúng.
– Sao anh buồn thế? Cléa hỏi tôi.
– Vì kì nghỉ rồi kết thúc và anh rất nhớ em.
– Phía trước bọn mình vẫn còn tuần lễ nữa, và nếu sang năm anh quay lại đây, anh biết phải tìm em ở đâu.
– Đúng thế, dưới chân ngọn hải đăng.
– Em đợi anh ở đó ngay từ ngày đầu tiên của kì nghỉ.
– Em hứa nhé?
Cléa phác lên lời hứa bằng hai bàn tay. lời hứa đẹp hơn rất nhiều so với khi được bằng lời.
tia chớp lóe lên xé toạc bầu trời, Cléa ngẩng đầu lên rồi viết vào tập giấy:
– Em muốn anh bước lên cái bóng của em lần nữa, và cho em biết những gì nó kể với anh.
Tôi do dự, nhưng tôi cũng muốn làm vui, vậy là tôi bước về phía. Cléa đặt hai bàn tay lên vai tôi, tiến lại sát gần tôi. Tim tôi đập thình thịch như chạy nước rút, còn chú ý gì tới những cái bóng của chúng tôi nữa, tôi chỉ còn thấy đôi mắt to sâu thẳm của Cléa áp lại gần khuôn mặt tôi, khiến mắt tôi phải lảng tránh. Mũi chúng tôi chạm vào nhau, Cléa nhả kẹo cao su, hai chân tôi bỗng mềm nhũn, tôi có cảm giác sắp ngất.
Tôi từng nghe trong bộ phim những nụ hôn có vị ngọt của mật ong, song với Cléa chúng lại mang hương vị của kẹo cao su mùi dâu tây mà vừa nhả trước khi ôm hôn tôi. Lắng nghe tim mình đánh trống trong lồng, tôi tự nhủ người ta hoàn toàn có thể chết vì cái hôn. Dẫu vậy tôi vẫn muốn làm lại lần nữa, song lùi ra xa. Và nhìn tôi. mỉm cười rồi viết lên tờ giấy trước khi vùng chạy:
– Anh là người trộm bóng của em, cho dù anh ở đâu, em cũng luôn nghĩ tới anh.
Cuộc sống có thể bất ngờ đảo lộn như vậy đấy, vào ngày tháng Tám. Chỉ cần gặp bé Cléa, thế là đủ để buổi sáng nào còn như cũ, để còn gì giống như trước, để nỗi đơn tan biến.
Vào buổi tối ngay sau nụ hôn đầu của mình, tôi chợt muốn viết cho Luc kể lại những gì vừa xảy đến. Có lẽ để kéo dài khoảnh khắc này. về Cléa cũng là cách để giữ lại lâu hơn chút nữa bên tôi. Thế rồi tôi xé vụn bức thư ra thành nghìn mảnh.
 
*
 
Ngày hôm sau, Cléa có mặt dưới chân ngọn hải đăng. Tôi lại lại đến mười lượt dọc con đê chắn sóng trong lúc đợi. Tôi sợ nhỡ trượt chân rơi xuống nước. Gắn bó với ai đó nguy hiểm biết chừng nào. Nó có thể khiến ta khổ sở đến mức khó lòng tin nổi. Chỉ riêng nỗi sợ bị mất người kia cũng đủ đau đớn lắm rồi. Trước đây chưa bao giờ tôi mường tượng ra cảnh này. Với bố, tôi có lựa chọn, người ta thể lựa chọn được bố ình, và việc ngày kia ông quyết định bỏ rơi bạn để ra lại càng, song Cléa là chuyện khác. Với, mọi thứ đều khác biệt. Tôi rầu rĩ chợt nghe thấy từ xa vẳng lại tiếng đàn violoncelle. Cléa ở dưới bến cảng cùng bố mẹ, trước hàng kem. Bố vừa làm rơi cây kem ốc quế vào áo sơ mi, và Cléa bật cười vang. Tôi biết nên làm gì nữa, ngồi im ở đó hay chạy lại bên? Mẹ Cléa vẫy tay chào tôi. Tôi đáp lại lời chào của bà rồi đứng dậy theo hướng ngược lại.
Tôi trải qua ngày dài tồi tệ chờ đợi Cléa, hiểu vì sao việc đó lại khiến tôi khổ sở đến thế. Con đê nơi chỉ mới hôm qua chúng tôi còn rảo bước giờ liên tục bị những đợt sóng đập vào. Đứng đó lủi thủi mình làm tôi buồn muốn phát khóc lên được. Hẳn tôi gặp phải cái bóng tồi tệ nhất đời, cái bóng của thiếu vắng, và phải đồng hành với nó đáng ghét làm sao. Đáng ra tôi nên tin vào Cléa, nên hé lộ với bí mật của tôi. Đáng ra tôi nên gặp gỡ. Mấy ngày trước, tôi đâu cần tới, đành lúc đó cuộc sống của tôi cũng chẳng vui vẻ gì, song ít nhất còn chấp nhận được. Giờ đây, khi có Cléa, mọi thứ quanh tôi như sụp đổ. tệ khi phải trông ngóng cử chỉ của ai đó để có thể cảm thấy hạnh phúc. Tôi rời khỏi con đê chắn sóng, lang thang lại gần quầy bán đồ tạp hóa bãi biển. Tôi muốn viết thư cho bố, vậy là tôi lén xoáy tấm bưu thiếp to giá trưng bày rồi tới ngồi xuống cái bàn ở hàng giải khát. Vào giờ đó chẳng có mấy khách hàng, và phục vụ cũng chẳng phàn nàn gì.
Bố,
Con viết cho bố bên bờ biển, nơi mẹ và con tới nghỉ vài ngày. Con ước gì bố cũng ở đây với mẹ và con, nhưng thực tế vẫn là thực tế. Con rất muốn nhận được tin của bố để biết bố hạnh phúc. về hạnh phúc, với con, dường như nó cứ đến rồi. Giá như bố ở đây, con kể cho bố nghe những gì đến với con, và con chắc điều đó giúp con thấy nhõm nhiều. Bố có thể cho con những lời khuyên. Luc cậu ấy ngán đến tận cổ những lời khuyên của bố cậu ấy, còn với con, đó lại chính là thứ con muốn có.
Mẹ thường hay thiếu kiên nhẫn làm hỏng tuổi thơ, nhưng bố biết, con mong xiết bao được lớn lên, được tự do đâu tùy thích, được chạy trốn khỏi những nơi đem đến cho con cảm giác thoải mải. Lớn lên, con tìm bố, con tìm được bố, dù bố ở đâu chăng nữa.
Nếu từ giờ đến lúc đó bố con mình có dịp gặp lại nhau, chúng ta có biết bao điều để kể cho nhau nghe, chắc bố và con phải cần đến cả trăm bữa ăn trưa để ra tất cả, hay ít nhất tuần nghỉ dành riêng cho hai người, chỉ có bố và con. tuyệt vời khi có thể trải qua nhiều thời gian bên nhau đến thế. Con đoán chuyện đó chắc phức tạp lắm, và con tự hỏi tại sao. Mỗi lần nghĩ tới chuyện đó, con cũng tự nhủ tại sao bố viết thư cho con. Bố biết con ở đâu kia mà. Có thể bố trả lời tấm bưu thiếp này, có thể bức thư của bố đợi con ở nhà khi con quay về, mà có thể bố tới chơi với con sao?
Con tin rằng tới đây con chán ngấy những điều có thể rồi.
Con trai bố, dù thế nào vẫn luôn bố.
Tôi lê bước tới tận thùng thư. Bất chấp chuyện tôi biết bố sống ở đâu. Tôi lại làm giống như dịp Giáng sinh, gửi tấm bưu thiếp mà có cả tem lẫn địa chỉ.
 
*
 
Giá bày hàng của quầy lưu niệm có treo chiếc diều rất đẹp bằng giấy bản. Nó có hình con đại bàng. Tôi với người bán hàng rằng mẹ tôi tới trả tiền sau. Khuôn mặt tôi luôn khiến người khác thấy tin tưởng, vậy là tôi rời khỏi đó với chiếc diều kẹp dưới nách.
Bốn mươi mét dây, bao bì ghi như thế. Cách mặt đất bốn mươi mét, người ta có thể nhìn bao quát toàn bộ bãi tắm, tháp chuông nhà thờ, con phố buôn bán, vòng quay ngựa gỗ và con đường dẫn về vùng đồng quê. Nếu nới dây, từ chiếc diều chắc người ta có thể thấy hết cả đất nước này, và nếu gió thuận, người ta có thể vòng quanh trái đất, tìm kiếm từ tít cao những người bạn nhớ mong. Tôi ước gì mình được như chiếc diều.
Con đại bàng của tôi lao vút lên trung, cuộn dây diều vẫn chưa thả hết, nhưng nó kịp vươn cánh đầy kiêu hãnh bầu trời. Bóng chiếc diều nhấp nhô mặt cát, bóng của những chiếc diều là những cái bóng chết, những vệt bóng đúng hơn. Khi chơi chán chê, tôi kéo con chim xuống, gập hai cánh nó lại, và chúng tôi cùng nhau quay về. Về tới nhà nghỉ, tôi tìm chỗ để giấu chiếc diều rồi lại đổi ý.
Tôi bị mắng trận nên thân khi ẹ xem món quà bà tặng tôi. Mẹ dọa ném chiếc diều vào thùng rác, nhưng sau đó bà nảy ra ý tưởng còn tàn nhẫn hơn: buộc tôi mang nó trả lại cho người bán hàng và tự tìm cách xin lỗi về, như mẹ, cách xử thể tha thứ được của tôi. Tôi viện đến cả nụ cười ăn năn đầy sức mạnh của mình, song nó chẳng hề làm mẹ tôi lay chuyển. Tối đó tôi phải lên giường mà được ăn tối, thực ra chuyện này cũng chẳng có gì quan trọng, những khi phật ý tôi chẳng bao giờ thấy đói nữa.
 
*
 
Hôm sau, lúc 10 giờ 30, sau khi dừng xe trước quầy bán đồ tạp hóa bãi biển, mẹ mở cửa xe ra rồi đưa mắt nhìn tôi đầy đe dọa:
– Nào, ra khỏi xe, và khẩn trương lên, con biết mình phải làm gì rồi đấy!
Hình phạt của tôi bắt đầu được thực thi từ sau bữa sáng. Tôi phải cuộn lại dây diều, sao cho cuộn dây được nguyên vẹn như lúc ban đầu, rồi gập hai cánh con đại bàng lại, buộc chúng vào nhau bằng dải ruy băng mẹ đưa cho tôi. Chuyến từ nhà nghỉ tới bãi biển diễn ra trong khí im lặng nghiêm trang. Bước tiếp theo của màn khổ hình bao gồm việc cuốc bộ qua bãi cát tới tận quầy tạp hóa, trả lại chiếc diều cho người bán hàng và xin lỗi vì lạm dụng lòng tin của ông ta. Tôi lủi thủi bước, hai vai nặng trĩu, chiếc diều kẹp dưới cánh tay.
Từ trong xe, mẹ có thể quan sát được toàn bộ diễn biến, song bà thể nghe được gì. Tôi lại gần người bán hàng, làm bộ khổ sở thiểu não, ủ rũ thanh minh với ông rằng mẹ tôi còn đủ tiền làm sinh nhật cho tôi, và bà cũng thể trả tiền chiếc diều. Ông chủ quầy trả lời tôi rằng cho cùng đó cũng là món quà quá đắt. Tôi bèn giải thích mẹ tôi là người hà tiện đến mức khái niệm “ quá đắt” có trong vốn từ vựng của bà. Tôi thêm rằng tôi thực xin lỗi, chiếc diều vẫn còn như mới, nó mới chỉ bay lên trời có lần, mà cũng cao lắm. Tôi đề nghị giúp ông sắp xếp hàng hóa trong quầy để đền bù lại. Tôi cầu xin rộng lượng của ông, nài nỉ rằng nếu tôi thu xếp được ổn thỏa việc này, chắc chắn tôi có quà Giáng sinh. Màn thanh minh biện hộ của tôi hẳn cũng khá thuyết phục, ông bán hàng có vẻ rất bối rối. Ông ta ném về phía mẹ tôi cái nhìn chẳng chút thiện cảm, rồi nháy mắt với tôi và cam đoan ông rất vui lòng tặng cho tôi chiếc diều đó. Thậm chí ông còn muốn tới vài lời cùng mẹ tôi, song tôi thuyết phục được ông rằng đó phải là ý tưởng hay. Tôi cảm ơn ông liền mấy lượt rồi đề nghị ông tạm giữ lại món quà của tôi, tôi ghé qua để lấy lại nó sau. Tôi quay lại ô tô, nghiêm chỉnh thề rằng tôi hoàn tất những gì được cầu. Mẹ cho phép tôi được chạy chơi bãi biển, rồi bà lái xe.
Tôi thực chẳng thấy hãnh diện về mình chút nào khi ra những điều kinh khủng như thế về mẹ, song cũng hề thấy phiền lòng vì trả miếng được bà.
Mẹ vừa lái xe khuất, tôi lập tức lấy lại chiếc diều rồi lao thẳng xuống bãi biển, nơi thủy triều xuống thấp. Đưa con đại bàng lao vút lên trời cao trong lúc nghe tiếng vỏ ốc vỏ sò kêu răng rắc dưới chân mình quả là cảm giác mang chút gì đó thần tiên.
Gió thổi còn mạnh hơn hôm trước, cuộn dây diều quay tháo hết tốc độ. Bằng cú giật dây mạnh và dứt khoát, tôi vẽ thành công đường lượn đầu tiên của mình bầu trời, phần tư hình số “8” gần như hoàn hảo. Bóng chiếc diều lướt ra xa mặt cát. Đột nhiên, tôi nhận ra cái bóng quen thuộc bên cạnh mình. Thiếu chút nữa tôi để tuột mất con đại bàng của mình. Cléa đứng ngay bên phải tôi.
đặt bàn tay lên bàn tay tôi, phải để nắm lấy nó mà để giành lấy tay cầm dây diều. Tôi nhường nó lại cho, nụ cười của Cléa thực thể cưỡng lại được, và tôi thể từ chối bất cứ điều gì.
Hẳn đó phải là lần đầu tiên thử chơi diều. Cléa điều khiển chiếc diều linh hoạt đến mức khiến tôi nín thở. Những vòng số “8” hoàn chỉnh nối tiếp nhau, những đường lượn chữ “S” hoàn hảo. Cléa thực có khiếu với thứ thi ca của trung này, thậm chí có thể viết nên các chữ cái bầu trời. Khi cuối cùng tôi cũng hiểu ra làm gì, tôi đọc được: “Em nhớ anh.” Người ta bao giờ quên nổi có thể viết câu “Em nhớ anh” bằng chiếc diều.
Cléa hạ con đại bàng xuống mặt cát, quay người về phía tôi rồi ngồi xuống cát ẩm. Bóng của chúng tôi áp vào nhau. Bóng của Cléa nghiêng mình tựa vào bóng tôi.
– Em biết cái gì khiến mình thấy đau khổ nhất nữa, những lời giễu cợt mà em cảm nhận được phía sau lưng hay những cái nhìn thương hại ra đằng trước mặt. Liệu ngày kia có ai dám chấp nhận gắn bó với biết, chỉ biết kêu to mỗi khi cười? Rồi đây ai an ủi em khi em thấy sợ? Mà em thấy sợ lắm rồi khi nghe thấy gì nữa, kể cả trong đầu mình. Em sợ phải lớn lên, em thấy đơn, từng ngày trôi qua nối tiếp nhau với em giống như những đêm dài dứt em phải trải qua như tạo vật vô tri vô giác.
có nào đời dám ra những lời như thế với cậu con trai mới quen. Những lời đó Cléa hề ra, chính cái bóng của thầm vào tai tôi bãi biển, và cuối cùng tôi cũng hiểu tại sao nó lại cầu cứu tôi.
– Cléa, giá như em biết với anh em là đẹp nhất đời, với tiếng cười khàn khàn xua tan những vầng mây u ám bầu trời, có giọng vang như tiếng đàn violoncelle. Giá như em biết có nào khác đời biết làm những cánh diều uốn lượn nhịp nhàng được như em.
Câu này, anh thầm sau lưng em để em nghe thấy. Khi đối diện với em, chính anh là người trở nên câm lặng.
 
*
 
Sáng nào chúng tôi cũng gặp nhau con đê chắn sóng, Cléa chạy tới chỗ quầy tạp hóa bãi biển lấy chiếc diều của tôi, rồi chúng tôi cùng nhau chạy tới chỗ ngọn hải đăng bỏ hoang và ở lại đó suốt quãng thời gian còn lại trong ngày.
Tôi tưởng tượng ra những câu chuyện về cướp biển. Cléa dạy tôi cách chuyện bằng hai bàn tay, và tôi khám phá ra thi vị của thứ ngôn ngữ mấy người hiểu được. Được buộc vào lan can của trụ đèn, con đại bàng bay lượn cao, thỏa sức chơi đùa trong gió.
Tới trưa, Cléa và tôi ngồi dựa lưng vào chân trụ đèn, cùng nhau chia sẻ bữa trưa dã ngoại do mẹ tôi chuẩn bị. Mẹ hiểu cả, chúng tôi bao giờ về chuyện này vào buổi tối song mẹ tôi đoán ra mối liên hệ mật thiết giữa tôi và bé biết, như những người dân trong làng vẫn gọi. Người lớn điên rồ khi sợ hãi những từ vô hại đến vậy. Với tôi,” câm” là cách diễn đạt đẹp đẽ hơn nhiều.
Đôi lúc, sau bữa trưa, Cléa dựa đầu ngủ vai tôi. Tôi tin rằng đó là quãng thời gian tuyệt vời nhất trong ngày của tôi, khoảnh khắc hoàn toàn thư thái thả lỏng mình. xúc động khi chứng kiến ai đó trong thời khắc ấy. Tôi ngắm nhìn ngủ, tự hỏi liệu có tìm lại được tiếng trong những giấc mơ của mình, có nghe thấy tiếng vang trong trẻo từ giọng của chính hay. Cứ mỗi buổi chiều, chúng tôi trao cho nhau nụ hôn trước khi chia tay. Sáu ngày thể nào quên.
 
*
 
Kì nghỉ ngắn ngủi của tôi cuối cùng cũng sắp kết thúc, mẹ bắt đầu chuẩn bị đóng gói các va li trong khi tôi ăn sáng, chúng tôi sắp rời khỏi căn phòng trọ. Tôi năn nỉ mẹ ở lại lâu hơn, nhưng chúng tôi cần quay về nếu mẹ muốn giữ được việc làm. Mẹ hứa chúng tôi quay lại vào năm tới. Trong năm, có biết bao chuyện có thể xảy ra.
Tôi tìm Cléa để chia tay. đợi tôi dưới chân ngọn hải đăng, và vì lập tức hiểu ra vì sao tôi lại có vẻ mặt lạ lùng như thế nên muốn chúng tôi leo lên. Cléa ra hiệu bảo tôi, rồi quay lưng lại với tôi. Tôi lấy từ trong túi ra mấy dòng ngắn ngủi tôi lén viết tối hôm trước, vài dòng chữ trong đó tôi thổ lộ với mọi suy nghĩ của mình. muốn nhận lấy nó. Vậy là tôi nắm lấy tay, kéo ra bãi biển.
Bằng mũi bàn chân, tôi vẽ hình nửa trái tim cát, tôi cuộn tờ giấy thành hình nón, cắm xuống giữa hình vẽ của tôi, rồi bỏ.
Tôi liệu Cléa có đổi ý, liệu có hoàn tất nốt hình trái tim tôi vẽ dở dang cát hay. Tôi cũng liệu có đọc những dòng tôi để lại hay.
 
*
 
Đường quay về nhà, có lúc tôi thầm ước động tay vào tờ giấy và để mặc bức thư của tôi bị thủy triều cuốn. Có lẽ vì xấu hổ. Tôi viết trong đó rằng chính là người tôi nghĩ tới khi thức giấc, tôi hứa với khi nhắm mắt ngủ buổi tối tôi thấy đôi mắt của, mênh mông trong màn đêm sâu thẳm, giống như ngọn hải đăng cũ, hãnh diện vì được đón nhận, thắp sáng trở lại ngọn đèn của mình. Hiển nhiên tôi quá vụng về.
Giờ tôi chỉ còn cách đong đầy những kỉ niệm nuôi sống tôi qua những ngày tháng sắp tới, những khoảnh khắc hạnh phúc để dự trữ ùa thu, khi bóng tối lại đè nặng con đường đến trường.
Tới ngày khai trường, tôi quyết định gì hết, về Cléa để chọc giận Élisabeth chẳng còn làm tôi hứng thú nữa
Mẹ và tôi bao giờ quay lại khu bãi tắm đó nữa. Năm sau, năm sau nữa cũng. Tôi bao giờ biết thêm tin tức gì về Cléa. Tôi cũng từng nghĩ đến việc viết thư cho tới địa chỉ chờ: Ngọn hải đăng bỏ hoang ở cuối con đê chắn sóng. Nhưng viết ra địa chỉ đó là phản bội bí mật.
Hai năm sau đó, tôi cũng hôn được Élisabeth. Nụ hôn của nàng chẳng hề có hương vị của mật ong hay dâu tây, chỉ nhàn nhạt chút dư vị báo thù với Marquès mà giờ đây tôi đuổi kịp về vóc dáng. Ba nhiệm kì liên tiếp làm cán bộ lớp rốt cuộc cũng đem tới cho bạn ít nhiều ánh hào quang.
Hôn nhau hôm trước hôm sau Élisabeth và tôi chia tay nhau.
Tôi ra ứng cử nhiệm kì tiếp theo, và Marquès được bầu thay vị trí của tôi. Tôi nhường lại chức danh cho cách thoải mái. Tôi trở nên dị ứng vĩnh viễn với chính trị.

Bạn có thể dùng phím mũi tên để lùi/sang chương. Các phím WASD cũng có chức năng tương tự như các phím mũi tên.