Rồi con xem, mọi chuyện ổn thôi…”
Ngày khai trường. Tựa lưng vào thân cây tiêu huyền, tôi đứng nhìn từng nhóm bạn bè tụm lại. Tôi thuộc về bất cứ nhóm nào. Tôi nhận được nụ cười nào, cái ôm hôn chào mừng nào, cử chỉ thể niềm vui gặp lại nhau sau kì nghỉ, và cũng chẳng có ai để kể lại kì nghỉ của mình. Bất cứ ai từng trải qua cảnh chuyển trường đều phải làm quen với những buổi sáng tháng Chín như thế này, với cổ họng tắc nghẹn, ta biết phải trả lời ra sao khi bố mẹ an ủi ta rằng mọi chuyện rồi ổn. Như thể họ vừa nhớ lại điều gì đó! Những người bố người mẹ đều quên hết tất cả, song đó cũng chẳng phải lỗi của họ, chỉ đơn giản là họ già.
Dưới sân trường, tiếng chuông vang lên, học sinh hối hả xếp thành hàng trước mặt các giáo viên bắt đầu điểm danh. Kể cả tôi, tổng cộng có ba học sinh đeo kính, nghĩa là lấy gì làm nhiều. Tôi học lớp 6C, và thêm lần nữa, tôi lại là đứa bé nhất lớp. Bố mẹ tôi có ý tưởng tệ hại khi thu xếp để tôi chào đời vào tháng Mười hai; hai người vui mừng với việc tôi luôn trước sáu tháng so với bạn bè cùng trang lứa, điều khiến họ rất tự hào, về phần mình tôi chỉ thấy ngao ngán mỗi độ khai trường.
Là đứa sinh sau đẻ muộn nhất lớp, điều đó có nghĩa là: phải lau bảng, chuẩn bị phấn viết, xếp lại thảm trong phòng tập thể dục, xếp những quả bóng rổ lên giá kệ cao quá tầm tay với, và điều tồi tệ nhất trong tất cả những điều tồi tệ, phải mình ngồi xếp bằng hàng đầu trong bức ảnh chụp cả lớp; chẳng còn giới hạn nào cho những điều ê chề phải chịu đựng khi người ta ở trường học.
Tất cả những chuyện kể thực ra cũng chẳng là gì nếu trong lớp 6C này có đứa tên là Marquès, nỗi kinh hoàng thực, đối cực hoàn hảo của tôi.
Nếu tôi học sớm vài tháng – điều khiến bố mẹ tôi vô cùng phấn khởi – Marquès lại học chậm đến hai năm, và bố mẹ hoàn toàn dửng dưng về chuyện đó. Kể từ giây phút nhà trường đảm nhận việc trông coi cậu cvn trai của họ, chừng nào cậu nhóc tiếp tục ăn trưa ở căng tin của trường và chỉ ló mặt về nhà vào cuối ngày, họ hoàn toàn thấy hài lòng về tất cả.
Tôi phải đeo kính, còn Marquès sở hữu đôi mắt của linh miêu. Tôi thấp hơn so với những cậu bé cùng trang lứa mười xăng ti mết, trong khi Marquès lại trội hơn mười xăng ti mét, kết quả là khác biệt về chiều cao thể ràng hơn giữa và tôi; tôi ghét cay ghét đắng môn bóng rổ, còn Marquès chỉ cần vươn người lên là thả được quả bóng vào trong rổ; tôi thích thơ, còn thích thể thao, hai thứ này đến nỗi hoàn toàn tương phản với nhau, song dẫu sao chúng cũng khác xa nhau; tôi thích quan sát những con châu chấu đậu thân cây, Marquès khoái bắt chúng để vặt cánh.
Thế nhưng chúng tôi vẫn có hai điểm chung, mà đúng ra là: Élisabeth! Cả tôi lẫn đều chết mê chết mệt nàng, còn Élisabeth lại chẳng buồn để mắt tới đứa nào trong hai chúng tôi. Đáng ra như thế tôi và phải xích lại gần nhau mới đúng, thế nhưng than ôi, rốt cuộc ganh đua lại càng gay gắt hơn.
Élisabeth phải là xinh nhất trường, nhưng ràng có duyên hơn hẳn những khác. bé có cách buộc tóc đặc biệt của riêng mình, những cử chỉ của giản dị mà duyên dáng, và chỉ cần nụ cười của là đủ làm bừng sáng những ngày mùa thu ảm đạm nhất, khi trời mưa tầm tã dứt, khi đôi giày ướt sũng của bạn kêu ọp ẹp mặt đường rải đá dăm, những ngày chỉ có ánh đèn đường soi sáng màn đêm bao phủ con đường tới trường từ sáng đến tối.
Tuổi thơ của tôi ở đó, quạnh, trong thị trấn tỉnh lẻ này, nơi tôi từng đợi chờ trong tuyệt vọng ngày Élisabeth để mắt đến tôi, nơi tôi từng đợi chờ mỏi mòn được lớn lên.
Bạn có thể dùng phím mũi tên để lùi/sang chương. Các phím WASD cũng có chức năng tương tự như các phím mũi tên.