Thay đổi cuộc sống của bạn trong bảy ngày

NGÀY 7 : Hạnh phúc mãi mãi



Những bí mật sống động về hạnh phúc lâu dài – hãy bắt đầu bây giờ!

Trước khi bạn bắt đầu bài học hôm nay:

 – Lắng nghe bài học lên chương trình cho tâm trí trên đĩa CD.

 – Bỏ ra vài phút để xuyên suốt bài tập tái lập chương trình tiềm thức trang 45.

 – Ôn lại mục đích, giá trị và giấc mơ lớn của bạn ở ngày 4.

 – Sử dụng sự ổn định giàu có của bạn và làm một phút của viễn cảnh giàu sang:

Hình dung bạn đã có những cảm giác tốt mà bạn biết điều đó sẽ mang lại cho bạn sự giàu có. Tất cả những hạnh phúc, tất cả những niềm tin và tất cả tình yêu mà bạn có thể từng hy vọng có nó trong nội tâm bạn.

Bây giờ, bạn hãy tự hình dung xuyên suốt cả ngày. Bạn đối xử với người ta như thế nào? Họ đối xử với bạn như thế nào? Điều gì đặc biệt mà bạn tự hào ngày hôm nay? Bạn thích làm gì? Bạn làm gì ngoài ý muốn?

Giá trị nào mà bạn đã thêm vào hôm nay? Bạn thêm vào nhiều như thế nào? Một ai khác nữa có thể làm bạn ảnh hưởng đến công việc? Cuộc sống của bạn như thế nào?

Cuối cùng hãy hình dung bạn đang nghe bài học lên chương trình vào buổi tối trước khi trôi vào giấc ngủ sâu và thư giãn, nhận biết mình đã lên chương trình cho bản thân để có một ngày thành công rực rỡ.

Vào một ngày nọ, một người đàn ông giàu có đa thuê một con thuyền đánh cá để đưa ông ta ra khơi cho một ngày thư giãn của ông. Mặt trời đang chiếu sáng, và người đàn ông giàu có bắt đầu chú ý với một người ngư dân trẻ phúc hậu lái con thuyền rẽ nước rời bến cảng.

“Anh bạn trẻ” người đàn ông giàu có nói. “Tôi có thể dạy cho anh những bí mật của sự thành công, nếu anh lắng nghe cẩn thận”.

“Được thôi” anh ngư dân trẻ nói, mỉm cười khi anh đã lau sạch lưới đánh cá sáng nay.

Mặc dù hơi ngạc nhiên bởi cách cư xử vô tình của người đàn ông trẻ đó, ông thương gia bắt đầu bài học của ông.

“Trước hết, hãy gấp đôi giá cả của bạn. Con phải sạch sẽ, chạy tốt và bạn phải biết chỗ nào có nhiều cá?”

“Tại sao tôi muốn làm điều đó?” Người ngư dân trẻ đáp lại một cách ngơ ngác bởi đang xem một chú cua nhỏ đang đùa giỡn với những đợt sóng vô bờ.

Người thương gia có thể đảm nhận được sự vô lý đang tăng lên khi ông ta đáp lại.

“Bởi vì sau đó anh sẽ có thể mua một con tàu thứ 2, và thứ 3 và anh sẽ có thể đón nhiều khác du lịch và bắt được nhiều cá hơn. Nếu anh làm việc chăm chỉ, thì anh sẽ kiếm được nhiều tiền đủ để mua một con đội tàu.”

Nhưng tại sao tôi muốn làm điều đó?” người ngư dân trẻ hỏi khi anh đưa lưng đón lấy những tia nắng nhẹ của buổi chiều.

Bởi lúc này, người thương gia giận dữ.

“Bởi vì sau đó anh trở nên giàu có, anh có thể thuê người khác làm việc cho anh trong lúc anh đang trải qua những ngày nghỉ câu cá và thư giãn dưới ánh nắng”

“Ah” ngư dân trẻ nói, anh gật đầu một cách quân tử. “Nghe có vẻ tuyệt đấy!”

Hai loại hạnh phúc

Tôi hạnh phúc bởi vì tôi lớn lên từng ngày và tôi không biết giới hạn của nghỉ ngơi ở đâu

Brace Lee

Tôi tin rằng có hai loại hạnh phúc trên thế giới, loại thứ nhất mà hầu hết chúng ta đều nghĩ là cảm giác đơn giản thoải mái trong cơ thể. Loại thứ hai, hình thức hạnh phúc nhiều hương vị hơn là một trạnh thái khá hài hòa với cuộc sống, vũ trụ và mọi thứ. Đây là trạng thái mà những nhà tâm lý học gọi là “dòng chảy”, những nhà âm nhạc gọi là “rãnh” và các vận động viên gọi là “sở trường”. Hôm nay bạn sẽ học cách chịu trách nhiệm cho hạnh phúc của mình như thế nào, và những bí mật của việc mang nhiều loại hạnh phúc hơn vào cuộc sống của bạn hầu như tùy theo nhu cầu”.

Ở phương Tây, nền văn hóa của chúng ta nhấn mạnh đến sự theo đuổi những hạnh phúc qua phương diện bề ngoài. Hầu hết mọi người đều hoàn thành câu như: “Tôi sẽ là người hạnh phúc khi___” với những vẻ bên ngoài như “Khi tôi sẽ kiếm được 1 triệu bảng”, “Khi tôi cưới được người mà tôi mơ thấy”, “Khi tôi tìm được việc”… Từ lâu, chúng ta được chỉ bảo rằng đây là những điều làm ta hạnh phúc, nhưng lướt nhanh những tin tức mỗi ngày tiết lộ một cách rõ ràng rằng nếu có những điều tốt trong cuộc sống thì đó có thể là một phần của câu chuyện.

Ở phương đông, nền văn hóa truyền thống nhấn mạnh vào sự chấp nhận những điều kiện tồn tại, đặt ý tưởng hạnh phúc được tìm thấy ở bên trong. Theo kinh nghiệm của riêng tôi cho rằng trong khi ý tưởng phương Đông có vẻ hạnh phúc đến từ bên trong chính là xác hơn, nếu trưởng thành ở phương Tây thì nó dễ dàng hạnh phúc nhiều hơn khi cuộc sống của bạn không chìm xuống. Riêng tôi, tôi tin có được cân bằng thì tốt.

Đây là bài học then chốt hôm nay

Hạnh phúc không phải là những thành quả – đó là một trạng thái về tinh thần và thể xác.

Tin tốt lành là bạn đã biết nó dễ dàng như thế nào để tạo ra những trạng thái, và bạn có thể học những kinh nghiệm trạng thái mà chúng ta gọi là hạnh phúc thường nhiều hơn điều mà bạn làm ngay bây giờ.

Bây giờ hãy nghĩ một cách sâu sắc – điều gì làm bạn cảm thấy hạnh phúc trong cơ thể bạn?

Một số người cho rằng, đó là cảm giác ấm áp, an bình, nhiệt tình. Những người khác miêu tả nó như một loại ý thức dễ chịu về sự thỏa mãn bên trong. Trong khi tôi không biết chắc chắn cảm nhận hạnh phúc như thế nào đối với bạn, tôi biết rằng nếu bạn bắt đầu có cảm giác đó, cảm giác mà bạn gọi là hạnh phúc trong cơ thể mình ngay bây giờ, thì bạn có thể nhận ra nó ngay.

Không được hạnh phúc khi nào?

Nhiều người đặt những trở ngại trong lối đi đến hạnh phúc. Trong khi vài người vẫn chờ đợi những điều bên ngoài họ để làm họ hạnh phúc, những người khác quan tâm đến hạnh phúc một cách không phù hợp.

Tôi đang hướng dẫn một chuyên đề nghiên cứu về việc tạo ra hạnh phúc thì một người dự thính đứng dậy với cặp mắt đẫm lệ.

“Con gái tôi vừa mới mất” người đàn ông nói: “Có phải anh đang nói rằng tôi nên hạnh phúc về điều đó?”

Đầu tiên tôi nói: “Nó chỉ đúng, chỉ là sự tự nhiên làm anh buồn về cái chết của con gái anh. Anh cảm thấy buồn bởi vì cô ta có ý nghĩa nhiều đối với anh, nhưng liệu cô ta muốn anh buồn mãi mãi không?” Khi ta nghĩ về nó, tôi đã yêu cầu anh hãy suy niệm tất cả sự yêu thương mà anh chia sẻ với cô ta và tất cả những cảm giác mà họ đã cùng nhau tận hưởng. Khi tôi nhìn thấy anh thật sự liên tưởng tới cảm giác của anh, tôi hỏi anh ta nghĩ cô ta muốn anh cảm nhận như thế nào.

Anh dừng lại một chút, sau đó bắt đầu mỉm cười rạng rỡ trên khuôn mặt bên cạnh những dòng lệ. Cuối cùng, chúng tôi có thể nghe thấy tình yêu từ trong tim anh khi anh nói một cách thành thực “Nó muốn tôi được hạnh phúc”.

Tất cả chúng ta đều có những quy tắc riêng cho mình khi hạnh phúc là một sự hồi đáp không tương thích với điều đang diễn ra xung quanh chúng ta. Điều quan trọng phải nhớ rằng hạnh phúc đó là đầu tiên và đứng đầu trong sự lựa chọn. Khi một lần Abraham Lincohn nói: “Hầu hết mọi người thật sự hạnh phúc khi họ tạo ra dựng trong đầu họ cảm giác hạnh phúc”.

Khoa học về hạnh phúc

Cách đây một vài năm, tôi có nghe về một bác sỹ y khoa ở New York, người giúp đỡ những con nghiện vượt qua những cơn nghiện của họ bằng cách đưa họ vào sự thôi miên và dạy cho cơ thể họ thích ứng với ma túy. Một khi họ biết được kỹ năng, thì họ có thể đạt đến “đỉnh cao” một cách tự nhiên. Khi họ nhận ra điều giờ đây mà cơ thể họ tạo ra cảm giác hạnh phúc không phải sử dụng thuốc, thì nó dễ dàng tiến bộ cho họ để tự tránh xa sự phụ thuộc vào hóa chất.

Bất kì chất ma túy nào bạn từng sử dụng đều tạo ra một phản ứng hóa chất thần kinh đặc biệt trong cơ thể bạn. Phản ứng này là nguồn gốc của “đỉnh cao”. Nói cách khác, chất ma túy không làm cho bạn có cảm giác đặc biệt, mà do cơ thể phản ứng với thuốc, chính sự phản ứng này đem lại cảm giác đặc biệt cho bạn.

Trong khi đó tôi quá ấn tượng với sự nghiên cứu đằng sau công việc của bác sĩ, điều mà đặc biệt thu hút tôi là ý tưởng tạo ra “hạnh phúc theo nhu cầu” – tức là, quá trình của việc dạy trí óc làm cho cơ thể tạo ra những hóa chất bên trong dẫn đến cảm giác tốt ở đâu và khi nào chúng ta muốn.

Trong vài thập kỷ, những nhà nghiên cứu cố tìm ra điều gì cho phép chất ma túy đó có ảnh hưởng ngất ngây. Khi đó tiến sĩ Candace Pert vẫn chỉ là 1 sinh viên tốt nghiệp, bà ta đã phát hiện ra 1 điều được gọi là cảm giác an thần, không chỉ có trong não, mà còn ở mọi nơi của tế bào trong cơ thể.

Bà ta đã tìm thấy cảm giác này đặc biệt trong sự điều chỉnh với một loại thông điệp hóa học đặc biệt, được gọi là “nội sinh chất gây nghiện” hay thông dụng hơn là chất kích thích. Chất kích thích là những chất gây mê tự nhiên của cơ thể, lây truyền thần kinh để kiểm soát sự đau đớn và tạo cảm giác thoải mái. Có những hóa chất hạnh phúc bên trong cơ thể bạn!

Bạn có một sự giải phóng chất kích thích tự nhiên khi bạn tập thể dục, làm tình, cười nhiều hay thư giãn sâu. Bạn cảm thấy nó như thế nào trong đông lạnh giá để chui vào một phòng tắm nước nóng và có được cảm giác ấm áp đó 1 cách nhẹ nhàng? Hay khi bạn ăn những thức ăn ngon, nó cảm giác như thế nào? Đó là cảm giác của chất kích thích đóng tại trong cơ thể bạn.

Nhưng chất kích thích nhiều hơn nguồn gốc của những cảm giác tốt trong cơ thể bạn. Bởi vì những chất kích thích là những lây truyền thần kinh, chúng tạo ra sự liên kết trong bộ não, vì vậy mỗi lần bạn trải qua một sự phóng thích chất kích thích, thật sự nó làm bạn thông minh hơn. Và mỗi tế bào trong cơ thể bạn có những cảm xúc về chất kích thích.

Đó là tiêu chí thiết kế lớn như thế nào? Không chỉ có ở mỗi tế bào trong cơ thể bạn trải qua hạnh phúc, mà bạn càng thường xuyên chọn hạnh phúc, thì bạn càng trở nên thông minh hơn!

Cách mà bộ não và thể xác bạn giao tiếp để cho bạn biết đó là thời gian để cảm giác tốt từ thế nào đến tế bào kia. Một thông điệp hóa học trôi vào một tế bào, hãy nắm bắt được hình dạng của chất kích thích và thiết lập một sự rung động, và những tế bào kế cận đi tiếp và chúng bắt đầu vang dội trong cùng một lúc. Sau đó thông điệp này trải rộng ra từ tế bào đến tế bào, giống như một làn sóng của sự vui thích. Bây giờ, khi bạn trải qua làn sóng thoải mái đó, bạn cảm thấy khá tốt bởi vì mỗi tế bào trong cơ thể bạn đang chia sẻ trạng thái đó.

Khi tôi nghe nói về một bác sĩ đã giúp những con nghiện vượt qua cơ nghiện của họ bằng cách sử dụng thuật thôi miên một cách tự nhiên, tôi bắt đầu thí nghiệm để xem liệu tôi có thể khiến cho những người có những phóng chất kích thích sử dụng những bài tập cho sự tưởng tượng. Không chỉ có nhiều người có thể trải qua cảm giác lớn đó ngay tức thời, mà còn là không phải bất kỳ chất kích thích thôi miên trang trọng nào, chỉ sử dụng một kỹ thuật tưởng tượng đơn giản.

Những người mà tôi cố thử nghiệm với nó tình cờ phát hiện ra họ đã cảm thấy thoải mái hơn. Tôi sẽ yêu cầu họ một cách đơn giản là hãy nhớ lại thời gian trong quá khứ khi những chất kích thích của họ đang chảy vào, sau đó hãy làm cho nó sáng hơn và tô điểm cho những hồi ức hạnh phúc này và tiếp tục thông qua chúng lần nữa cho đến khi một ai đó mỉm cười thích thú trong khi họ gần như nhàm chán và tràng cười của họ.

Từ khi đó tôi đã dạy cho hàng ngàn người cách thế nào để tự phóng thích chất kích thích tức thời. Gần đây một nhà tâm thần học đã viết thư cho tôi và giải thích ông đã sử dụng kỹ năng với những bệnh nhân chịu đựng sự thất vọng và nó giúp họ nhiều như thế nào.

Chúng ta hãy cảm nhận hạnh phúc ngay bây giờ…

Sự phóng thích chất kích thích tức thời

1. Hãy nhớ lại thời gian khi bạn cảm thấy hoàn toàn hạnh phúc và thanh bình. Hãy trở lại thời gian đó bây giờ, thấy điều bạn đã thấy, nghe điều bạn đã nghe, và cảm giác tốt như thế nào. (Nếu bạn không nhớ một thời gian đặc biệt nào, hãy hình dung cuộc sống của bạn tốt lên nhiều như thế nào nếu bạn hoàn toàn hạnh phúc và thanh nhàn ngay bây giờ – nếu bạn có tất cả sự thanh nhàn, tình yêu và sự hài lòng mà bạn đã từng muốn.

2.  Bây giờ hãy tạo cho màu sắc sáng hơn và rực rỡ hơn, âm thanh to hơn và cho phép những cảm nhận của bạn về hạnh phúc mạnh mẽ thêm.

3. Chú ý cảm giác hạnh phúc của bạn mạnh nhất ở đâu trong cơ thể bạn. Tạo cảm xúc hạnh phúc một màu sắc, và di chuyển màu sắc đó lên đầu và đi xuống dưới những ngón chân. Gấp đôi màu sáng thêm. Gấp đôi lần nữa.

4. Bạn có thể tưởng tượng những chất kích thích này như những chú cá heo đang tung tăng trong dòng máu, bơi một cách thích vui vẻ từ tế bào tới tế bào. Hay cảm nhận được dòng chảy của chất kích thích như một dòng sông của mật ong vàng đang chảy khắp cơ thể.

5. Lặp lại bước 2-4 ít nhất 5 lần. Hình dung một cách rõ ràng chi tiết sự kiện đó ở nơi bạn được hạnh phúc, cứ lặp đi lặp lại liên tục. Bạn có thể sử dụng cùng cảm nhận hạnh phúc hay thêm vào những cảm nhận mới cho mỗi lần.

Khi tôi lần đầu phát hiện ra điều tôi đã nghĩ, đó là sự tưởng tượng – tôi thật sự sảng khoái suốt cả thời gian! Tuy nhiên, như với bất cứ trạng thái cảm xúc nào, điều quan trọng là phải có ngữ cảnh. Khi bạn đang băng qua đường, đó không phải là ý tưởng rộng nhất để mất đi tâm trí bạn vào những chất kích thích. Khi bạn lái xe, bạn muốn tỉnh táo trong lúc đang đối phó với tình hình lưu thông.

Tuy nhiên, bất cứ lúc nào nó cũng thích hợp cho cảm giác tuyệt vời, tại sao không sử dụng kỹ năng tự nhiên đặc biệt này?

Nhà thiết kế hạnh phúc

Giáo sư Mihaly Csikszentmihalyi (Mee-hi Chiksent-mee-hi) đến từ trường đại học Chicago đã bỏ ra 30 năm để nghiên cứu về hạnh phúc. Bởi vì ông không có một quỹ nào để nghiên cứu nó 1 cách trực tiếp (nó không được xem như 1 vấn đề hết sức nghiêm trọng cho nghiên cứu khoa học), những nghiên cứu của ông tập trung vào điều mà ông gọi là những “cảm nhận khách quan”.

Theo những kết quả nghiên cứu của ông, ông đã xác định tám đặc tính đại diện 1 cách sinh động trong suốt cảm nhận khách quan – tức là, cảm nhận niềm hạnh phúc, sự vui thích, và sự sung sướng trong lúc bạn đang làm bất cứ điều gì.

Mỗi đặc tính phục vụ như 1 điểm xuất phát của hạnh phúc tiềm ẩn – một cách đưa 1 tình huống bình thường vào 1 cảm nhận lạc quan, thích thú, tràn trề. Khi bạn đọc chúng bây giờ có thể bạn có những ý tưởng tốt về nơi mà bạn tạo nhiều cơ hội cho chúng trong cuộc sống của mình và bắt đầu cảm nhận trạng thái tràn trề bắt đầu xảy ra.

Tám điểm xuất phát về hạnh phúc là:

1.Những mục tiêu rõ ràng

Nếu có 1 mục đích rõ rang, mục tiêu hay khuynh hướng cho những hành động như 1 loại nguyên tắc tổ chức cho sự chú ý của chúng ta, chắt lọc kinh nghiệm của chúng ta từ 1 thế giới của những khả năng vô biên đến 1 tập hợp những kinh nghiệm chọn lọc cho phép chúng ta tập trung, cảm nhận sự kiểm soát, hiểu được những gì đang xảy ra với chúng ta và hồi đáp 1 cách thong thả.

Vì thế, cách đơn giản nhất để chuyển đổi bất kì công việc nào vào luồng kinh nghiệm tiềm tàng là khởi đầu chính bản thân mình 1 khuynh hướng, mục đích hay mục tiêu quan trọng liên quan đến công việc đó.

Trong những trường hợp công việc trở nên tẻ nhạt, mang tính lặp lại hay đơn giản không gây thú vị đến chúng ta, mục đích của chúng ta không cần phải được liên quan trực tiếp đến công việc thực sự. Ví dụ, khuynh hướng sống động về sự hiện diện đầy đủ có thể trở nên “nhàm chán” hướng vào 1 sự thiền định, khuynh hướng sống động về “sự trình diễn với khả năng, long nhiệt thành mà dường như nó là 1 điều quan trọng nhất trên thế giới” có thể biến công việc rửa bát đĩa thành một hoạt động thú vị.

2. Thông tin phản hồi tức thời

Khi còn nhỏ bạn có nhớ chơi trò “ấm hơn hay lạnh hơn” không? Gần gũi với việc bạn đạt được những “mục tiêu”, những vấn đề ẩn mà bạn đang tìm kiếm, bạn là người “ấm hơn”; xa hơn nữa là “lạnh hơn”.

Lý do trò chơi này quá phổ biến trong nền văn hóa đạo giáo là bộ não con người được thiết kế như 1 máy điều khiển – tức là, nó phát triển dựa trên việc có mục tiêu rõ ràng và làm những phán xét vững vàng trong việc theo đuổi mục tiêu đó, như là tìm kiếm 1 sức nóng của viên đạn. Tuy nhiên, để hoạt động hết công suất, chúng ta phải đưa thông tin phản hồi liên tục tới nơi mà chúng ta ở trên đường rãnh đó.

3. Khả năng tập trung vào công việc ngay

Thường những thiên tài được phân tích giống như những người quay đĩa thăng bằng trong rạp xiếc, có thể giữ những công việc khác nhau xảy ra cùng lúc. Nhưng 1 đặc điểm phù hợp được nêu ra trong cuộc nghiên cứu sự năng động và sảng khoái thì cả 2 hầu như đều xuất hiện khi bạn chỉ tập trung vào 1 điều gì vào 1 thời điểm. Thực tế, khi hỏi ông đã nêu ra luận thuyết về trọng lực như thế nào, ngài Isacc Newton nói: “ Bạn sẽ cũng phải nêu ra với nó nếu bạn bỏ nhiều thời gian không có suy nghĩ nào khác”.

4. Trách nhiệm cho sự hoàn thành thành công

Một trong những yếu tố then chốt cho sự bình phục thành công của những căn bệnh là sự hi vọng – niềm tin mà những điều đó có thể trở nên tốt hơn. Tương tự, nếu chúng ta muốn đưa 1 cảm nhận bình thường vào một cảm nhận sảng khoái, chúng ta phải tập trung những cảm giác hi vọng hay khả năng mà chúng ta có thể có 1 công việc hay 1 kế hoạch hoàn toàn thành công ngay tức thời.

Khả năng thành công của chúng ta tăng lên bất cứ lúc nào chúng ta chọn những thái độ và những hành động mà cả 2 nằm bên trong tầm kiểm soát của chúng ta và cũng như tăng lên khả năng đạt được điều mà chúng ta muốn hoặc bây giờ hoặc trong tương lai. Những điều như sự chuẩn bị, hành động hàng ngày và lời mời những người khác tham gia vào mục tiêu và những giấc mơ của chúng ta không chỉ làm cho chúng ta có nhiều thành công hơn trong thực tại, mà chúng còn tạo được niềm tin trong khối óc và con tim chúng ta, tăng lên ý chí để thành công bằng cách tạo ra lối dẫn tới sự thành công và rõ ràng hơn.

5. Sự tổng hợp

Việc leo núi luôn thách đố tôi. Tại sao bất kỳ ai cũng muốn làm điều đó? Tại sao bất kỳ ai cũng khao khát cấp độ khéo léo giống nhau mà 1 con thằn lằn nhỏ đã thể hiện? Không có gì xuất hiện để cản trở nó. Thậm chí nhiều bối rối, sự leo trèo đó không được đánh giá bởi khả năng lên đến đỉnh của bạn mà bởi con đường bạn chọn. Những người bạn đồng hành khá bị ấn tượng bởi 1 hành trình thú vị hơn là tiến tới đích.

Đó là 1 phần của sự lôi cuốn: leo núi vì quyền lợi của leo núi. Nhiều nhà leo núi tưởng thuật rằng khi họ tiến dần lên đỉnh núi, sau đó niềm tin của họ giảm đi, có 1 sự khát khao về nó cứ tiếp tục mãi.

Một người chỉ dẫn leo núi mà tôi biết đã tạo ra một “kỳ nghỉ đầu vào” thú vị cho khóa học leo núi nâng cao của anh. Anh đã chỉ định tất cả những sinh viên tiềm năng vào khu vực leo núi cực kỳ khó khăn. Người chỉ dẫn đã bảo những sinh viên có tham vọng rằng anh sẽ quyết định khi họ tiến tới đỉnh, sau đó anh bí mật ra phía sau núi là lối đi sai –Ví dụ, có cái gì đó xuất hiện trên đỉnh núi nhưng thực ra không có.

Khi những sinh viên leo đến đỉnh núi không đúng, anh đã nhìn mặt họ khi đó họ nhận ra rằng thà leo tiếp, vì họ chỉ có chỉ có 1 cách là leo tới đỉnh. Những sinh viên này có vẻ thất vọng  và bị từ chối 1 cách lịch sự vào nhóm nâng cao, những cặp mắt của những sinh viên này mở to đầy phấn chấn vào niềm hi vọng ở đợt leo núi kế tiếp họ vẫn được đón tiếp nồng hậu.

Theo Csikszentmihalyi, hầu hết kinh nghiệm khách quan là kết quả hoạt động của loại thuyết mục đích, tức là, hoạt động là sự thoải mái 1 cách trung thực như đối lập với khuynh hướng mục đích. Khi chúng ta làm những điều gì không phải vì chúng ta tin rằng nó sẽ cần thiết làm cho chúng ta trông đẹp hơn hay có tiền nhiều mà là vì tình yêu tuyệt đối làm điều đó, chúng ta tăng thêm kinh nghiệm thỏa mãn cho khả năng có thể.

6. Mất khả năng tự nhận thức

Một trong những điều mà người ta thường tường thuật sau khi bị thôi miên tại buổi trình diễn của tôi là cho phép họ đôi lần, trong thời gian đầu của cuộc sống trưởng thành cảm nhận hoàn toàn vô thức. Trong khi tất cả chúng ta sống trong trạng thái này như 1 đứa bé, tới lúc chúng ta bắt đầu tự phán xét qua đôi mắt của những người xung quanh chúng ta. Khi chúng ta trở nên hoàn toàn bị thu hút trong cảm nhận sảng khoái, chúng ta trở lại trạng thái vui vẻ, nơi mà chúng ta làm và cảm nhận gì trở nên khá thú vị hơn điều mà người khác có thể nghĩ đến.

7. Một ý thức kiểm soát

Một cuộc nghiên cứu đang được đăng tải trên tờ báo New York Times đã chỉ ra ý nghĩa của ý thức kiểm soát trong cuộc sống của chúng ta:

Cảm giác về sự kiểm soát, về một lời nói xảy ra trong cuộc sống, tiến xa hơn là sự phù hợp về thể trạng và tinh thần khỏe mạnh… Sự gia tăng ý thức kiểm soát của người đàn ông và đàn bà sống trong những nhà phục hồi sức khỏe làm cho họ hạnh phúc hơn, gia tăng sự tỉnh táo và – có lẽ lạ lùng nhất – giảm tỉ lệ tử vong, qua 1 giai đoạn 18 tháng, chiếm 50%.

Sự tăng kiểm soát xuất phát từ những thay đổi đơn giản, cho phép những người cư trú trong nhà phục hồi quyết định cho những bữa ăn của họ là gì, khi nào chuông điện thoại sẽ reo trong phòng của họ và đồ đạc sẽ được sắp xếp như thế nào.

Bằng việc nắm bắt những yếu tố đơn giản nhất về môi trường chúng ta (nơi chúng ta đang ngồi, những vật sắp xếp như thế nào trên bàn, hay thậm chí điều mà chúng ta đang nhìn khi chúng ta mơ tưởng), chúng ta tăng lên những khả năng có thể xảy ra về cảm nhận hạnh phúc trong cuộc sống mỗi ngày.

“Hãy để tay bạn trên 1 lò nóng trong 1 phút, và nó dường như 1 giờ. Hãy ngồi với 1 cô gái đẹp trong 1 giờ và dường như là 1 phút. Đó là tính tương đối.”

Albert Einstein

8. Sự sai lệch thời gian (ví dụ: phút trở thành giờ/hay giờ giống như phút)

Nếu bạn chú ý khi nào bạn làm gì thì thời gian dường như chuyển động thật sự chậm chạp hay thật sự nhanh? Đây là 1 số hoạt động sai lệch thời gian ưa thích của tôi:

– Thể thao kiểm tra khả năng của bạn.

– Đọc sách để mở mang đầu óc.

– Khi vẽ, phương diện chân dung chính xác, sáng và tối.

– Lái xe ở địa hình khó khăn.

– Khiêu vũ, nghe tiếng trống và giai điệu của 1 bài hát và di chuyển 1 cách diễn cảm tới nó.

– Suy nghĩ, suy luận qua những quan điểm của vấn đề và sắp xếp chúng có ý thức.

– Chú ý sự khác nhau tinh tế trong mùi vị của thực phẩm ngoại lai.

Cân bằng thử thách và làm chủ

Trong khi mỗi một 8 đặc tính này quan trọng, có lẽ 1 đặc tính hữu dụng nhất, nếu chúng ta muốn thiết kế những cảm nhận khách quan riêng cho chúng ta, là 1 đặc tính thứ 9 “đặc tính biến đổi”:

Chúng ta có cảm nhận sảng khoái khi có 1 sự cân bằng giữa nhận thức của chúng ta về sự thử thách mà chúng ta đang đối mặt và nhận thức của chúng ta về khả năng đối mặt với thử thách đó.

Thật may mắn, tất cả chúng ta đều đã ít nhất trải qua sự yên tĩnh một cách ngẫu nhiên, tập trung năng lượng cùng với sự thể hiện trong sự sảng khoái, khi chúng ta sắn sang đối phó với những thử thách mà chúng ta đối mặt.

Cuộc sống, trong điều kiện tốt nhất của nó, là một sự tương tác liên tiếp giữa làm chủ và thử thách mà chúng ta đối mặt.

Cuộc sống, trong điều kiện tốt nhất của nó, là một sự tương tác liên tiếp giữa làm chủ và thử thách, một quá trình liên tục của sự kéo dài và củng cố những gì giành được và biết được của chúng ta.

Vì vậy, làm thế nào chúng ta thiết kế và điều chỉnh cảm nhận của mình để đảm bảo chúng ta có 1 cơ hội cao nhất cả về sự thích thú 1 hoạt động lẫn trình diễn trong điều kiện của chúng ta tốt nhất?

Bí quyết gói gọn trong từ “nhận thức” – tức là, bằng việc điều chỉnh những nhận thức của chúng ta (về những thử thách mà chúng ta đối mặt và khả năng chúng ta ứng phó những thử thách này) chúng ta có thể tạo ra một cách đúng nghĩa cảm nhận của chúng ta cho sự trình diễn lạc quan.

“Sự vui thích xuất hiện giữa sự buồn chán và lo âu, khi những thử thách vừa được cân bằng với khả năng con người cho hành động.”

Mihaly Csikzentmihali

Chuyển đổi lo sợ thành sảng khoái

Hãy nghĩ về 1 tình huống, 1 kế hoạch, hay 1 hoạt động hoàn toàn làm bạn bứt rứt mà bạn cảm thấy nên hay phải hay thậm chí muốn tham gia vào những nó khá xa sự liên kết của bạn mà bạn biết mình chắc chắn thất bại. Đây là một hoạt động kinh doanh (gấp 4 lần số lượng bán hàng của bạn trong tháng tới) hay từng người một (yêu cầu người ở trong giấc mơ của bạn ra ngoài ngày tháng).

Tiền thưởng

Nó sẽ xảy ra không phải tất cả sự cân đối thì được tạo ra sự cân bằng. Sự nghiên cứu đã chứng tỏ rằng nhiều người muốn miêu tả kinh nghiệm của họ và cấp độ trình diễn của họ như “sự lạc quan” khi cả thử thách và kỹ năng được cân bằng ở mức độ cao nhất (vì dụ: mổ não) hơn ở cấp độ thấp (học cách sử dụng đũa).”

Đây là 2 chiến lược đơn giản sẽ giúp bạn biến những cảm giác hoảng hốt và bối rối thành tiêu điểm sảng khoái…

1. Giảm những tầm nhìn chúng ta

Trong khi kiến thức thông thường bảo chúng ta hãy tiến đến những vì sao, cuộc nghiên cứu sự hạnh phúc đã chỉ ra sự giảm tầm nhìn của chúng ta và sự tập trung vào 1 mục tiêu mà bạn biết mình có thể đụng có thể nhanh chóng biến sự thử thách đáng sợ nhất thành 1 cuộc hành trình vui vẻ. KhiRichard Bandler tiếp tục chuyển đổi chương trình bắn súng ngắn của quân đội Mỹ, một trong những điều đầu tiên mà anh đã làm là cắt 1 nửa khoảng cách đến đích bắn. Khi đó niềm tin và tài năng của con người tăng lên, những mục tiêu dần dần được đưa trở lại khoảng cách cũ. Kết quả là 1 tỉ lệ thành công tăng lên đáng kể ít hơn 1 nửa thời gian huấn luyện ban đầu.

Ví dụ: Gấp tư số lượng bán hàng của tôi

“Tôi giảm tầm nhìn của mình và điều chỉnh mục tiêu nhỏ hơn – tăng gấp đôi số lượng bán hàng của tôi. Không, vẫn quá khiếp sợ. Điều gì xảy ra mà tôi nếu cố gắng lên số lượng từng bước 1 trong tuần tới? Không cảm thấy trong tầm kiểm soát của tôi. Tôi biết tôi sẽ thực hiện 20 cuộc gọi trong 1 ngày nhiều hơn tháng trước! Điều đó đã đặt tôi 1 cách kiên quyết vào sự sảng khoái”.

2. Tập trung vào sự thành công đã qua

Nếu bạn có được điều này quá xa với cuộc sống, những cơ hội mà bạn đã tạo nhiều hơn 1 vài điều đúng. Khi bạn bắt đầu tập trung vào điều mà bạn làm, đó là công việc, sự nhận thức của bạn về tăng khả năng của bạn và cùng với nó bạn tăng lên khả năng sảng khoái.

Ví dụ: Đòi hỏi người yêu giấc mơ lỗi thời

“Hmmm… trước kia tôi thật sự đã lỗi thời. Và một vài chúng đã trở nên tốt đẹp! Và hãy nhớ thời gian đó_______ nói vâng, với điều nào thật sự gây ngạc nhiên cho tôi? Và thời gian khác? Và thời gian khác? Được thôi, trái tim tôi vẫn đang đập, nhưng nó trở nên vui vẻ – tôi vẫn bơm lên nhưng nó cảm nhận như 1 thử thách tích cực”.

Hãy tự hỏi bản thân “Tôi có thể làm gì bây giờ?”

Nền tảng hạnh phúc

Một số nhà tâm lý học tin vào điều mà họ gọi là nền tảng của sự căng thẳng. Mặt khác, mặc dù vài người làm vài điều thú vị, vẫn có sự ẩn chứa sự lo lắng kín đáo vài nơi nào đó “phía sau”. Nhưng còn hơn nền tảng căng thẳng, tôi nghĩ nó là một ý kiến tốt hơn nhiều để có một nền tảng hạnh phúc: một loại cảm giác thấm nhuần ở đằng sau tâm trí bạn đó là cuộc sống thì tốt đẹp, đó là sự vô thức của bạn làm mọi điều có thể giúp bạn và vấn đề có thể được giải quyết khỏe khoắn, lối vào cuộc sống.

Bạn có thể học làm nó như thế nào? Một cách tuyệt đối. Có hàng ngàn hàng ngàn người trải qua nền tảng hạnh phúc và sảng khoái trong tất cả lĩnh vực của cuộc sống họ, nhiều khi bất mãn của những nhà tâm lý và bác sỹ chuyên khoa tiếp tục chứng minh sự không có khả năng làm nó.

Trong quá khứ, nhiều người làm việc chăm chỉ để tạo ra sự sảng khoái trong cuộc sống của họ, tuy nhiên đây không phải là cách dễ dàng làm nó.

Bất cứ khi nào bạn trải qua sự sảng khoái trong quá khứ, sự vô thức của bạn đã đánh dấu những phương diện tâm lý và triết lý về kinh nghiệm lạc quan đó. Điều này là bởi vì sự sảng khoái là một trạng thái hệ tâm lý thần kinh: nói cách khác, nó là một bộ xung điện trong bộ não bạn và những thay đổi hóa học trong cơ thể bạn. Tinh thần và thể xác bạn có một sự đa cảm ghi lại một cách chính xác cách bạn tạo sự sảng khoái như thế nào, cách mà bạn tạo ra trạng thái đó.

Vì vậy, điều mà chúng ta sẽ làm là tạo sự vô thức trong tâm trí bạn để tiếp tục tìm kiếm và phát hiện ra tất cả thời gian trong quá khứ khi bạn trải qua sự sảng khoái, sau đó tạo một sự ghi chép của trạng thái để bạn có thể bắt đầu thúc đẩy nó cho bản thân ngày càng nhiều hơn.

Sau một lúc, hầu như bất cứ điều gì mà bạn làm có thể trở nên ít ép buộc và thú vị. Bạn sẽ làm một vài điều và bạn không biết tại sao bạn có cảm giác tốt lên như vậy, hay tại sao bạn quá hài hòa với điều mà bạn đang làm, và nó xảy ra ngày càng nhiều hơn.

Một trong những cách tốt nhất để lấy lại sự sảng khoái là bằng việc nhớ lại một thời điểm khi bạn ở trong vùng, trong sự sảng khoái. Hãy nhớ rằng hệ thần kinh của con người không thể nói sự khác nhau giữa hiện thực và hình dung cảm nhận một cách rõ ràng. Tất cả  những gì mà chúng ta cần làm là nhớ lại thời gian mà bạn ở trong sự sảng khoái và ấn tượng về nó. Nếu bạn làm điều này mỗi ngày, nó sẽ lên chương trình cho tinh thần và thể xác bạn, đưa bạn đi vào lĩnh vực ngày càng nhiều, có thể nói những điều chính xác chỉ ở cách chính xác tại một thời điểm chính xác, hãy suy nghĩ một cách dễ dàng về điều hoàn hảo để làm. Lướt qua những ngày của bạn với một cảm giác thoải mái.

Được thôi, chúng ta hãy làm nó bây giờ.

Bước vào lĩnh vực

1. Hãy tạo cho bản thân thoải mái, thư giãn và nhắm mắt lại.

2. Bây giờ, hãy nhớ đến thời gian mà bạn có những trạng thái sảng khoái, thấy điều bạn đã thấy, nghe điều bạn đã nghe, bạn cảm nhận như thế nào…

3. Bây giờ hãy phóng to ra: làm hình ảnh to hơn, sáng hơn, đậm hơn, âm thanh nghe rõ hơn, cảm giác mạnh hơn, và định vị trạng thái bằng việc ép chặt ngón cái và ngón giữa lại với nhau (hay bất cứ sự định vị nào khác mà bạn muốn)

4. Bây giờ hãy làm lại, thấy điều bạn đã thấy, nghe điều bạn đã nghe, cảm giác như thế nào.

5. Bây giờ hãy tìm thời gian khác khi bạn trải qua cảm nhận và thông qua thủ tục trở lại, thấy điều bạn đã thấy, nghe điều bạn đã nghe, cảm giác như thế nào, cho đến khi bạn phải ép chặt những ngón tay lại với nhau và cảm nhận bản thân đi vào trạng thái sảng khoái.

Yêu cầu sự vô thức của bạn phải khởi đầu cho trạng thái sảng khoái đó suốt cả ngày. Khi bạn bắt đầu nhận thấy chính mình trải qua sự sảng khoái đó ngày càng nhiều thời gian hơn, thì những lối dẫn thần kinh trong bộ não bạn tạo ra sự sảng khoái và nền tảng hạnh phúc trở nên ngày càng mạnh mẽ hơn cho đến khi sự cản trở của bản thân ở trong sự sảng khoái suốt thời gian.

Vấn đề thỏa mãn

Một số người đã đến với tôi qua nhiều năm chịu đựng điều mà tôi chỉ miêu tả như một sự vượt qua sự thỏa mãn. Tôi muốn chia sẻ với họ một sự phân biệt giữa sự thỏa mãn và điều mà tôi gọi là sự thoải mái – ví dụ giữa những điều mà bạn cảm thấy tốt đẹp trong phút chốc và những điều mà bạn cảm thấy tốt đẹp sau đó.

Đây là sự phân biệt tóm tắt:

Những sự thỏa mãn tạo cho cơ thể có những cảm giác thoải mái; linh hồn sảng khoái.

Điều đó có nghĩa sự thỏa mãn là xấu?

Không phải tất cả. Vấn đề thoải mãn là nó cảm thấy biểu thị khá tốt, chúng ta có thể dễ dàng bị lôi cuốn đặt nó lên trên danh sách ưu tiên của chúng ta khi chúng ta theo đuổi cuộc sống tốt đẹp bằng mọi giá. Nhưng cuộc sống tốt là sự trống rỗng của sự thỏa mãn xảy đến khi chúng ta tự đánh vào sự thử thách đáng giá. Có lẽ đây là lý do tại sao ngài Richard Branson tiếp tục gặp rủi ro cuộc sống và leo vào một chiếc khinh khí cầu – bởi vì ông ta nhận ra có quá nhiều điều gọi là cuộc sống tốt có thẻ là xấu đối bạn.

Thực tế, sự hài lòng đã theo đuổi quyền lợi của riêng nó thật sự dường như như đưa vào cách hạnh phúc. Một con thằn lằn sẽ bị đói đến chết nếu bạn thử nuối nó, nhưng nó sẽ mạnh khỏe khi nó tự săn mồi; bông ngô sẽ mục rữa nếu không có được thử thách bởi gió và mưa. Và nếu bạn muốn hạnh phúc, thì bạn cần phải đảm nhiệm sự thử thách đáng giá – mặc dù đó là điều cuối cùng mà bạn bạn cảm thấy muốn!

Vì vậy, làm thế nào chúng ta tạo ra một người hạnh phúc hơn, cuộc sống thoải mái hơn?

1. Cho phép nhiều điều thú vị trong cuộc sống của bạn

Điều này dường như đối lập với mọi thứ mà ta đã và đang nói, nhưng hầu hết chúng ta, lòng ham muốn cho sự thích thú bị bó buộc vào sức hấp dẫn của trái cấm. Thực tế, từ trong xã hội chúng ta là một cặp thỏa mãn thông dụng nhất là tội ác. Bởi cách tạo ra nó được để bỏ thời gian nghe mưa rơi trong khi đang sưởi ấm, đốt nến (hay xem đá banh trong lúc uống bia), chúng ta có thể dừng bỏ nhiều thời gian cho lập trường chính chúng ta và bắt đầu có nhiều thời gian để thử thách bản thân.

2. Hãy khám phá sức mạnh và bắt đầu đưa chúng tới công việc

Chúng ta hướng tới cảm giác tốt nhất khi chúng ta đang làm điều tốt nhất, chúng ta chỉ có thể làm điều tốt nhất của chúng ta khi chúng ta làm điều mà chúng ta làm tốt – tức là, thể hiện sức mạnh của chúng ta. Trong khi kiến thức thông thường cổ vũ chúng ta phát triển sự yếu ớt của chúng ta, cuộc nghiên cứu về sự thành công và hạnh phúc đã đưa ra rằng khi chúng ta thể hiện sức mạnh của chúng ta và xoay sở điểm yếu của chúng ta, thì chúng ta sẽ thể hiện một cách tốt hơn nhưng chúng ta có nhiều sự thích thú từ sự thể hiện của chúng ta.

Để xác định sức mạnh của bạn, công việc và điều mà các y sĩ khám bệnh gọi là “sự phản hồi 360 độ” – tức là, khi hỏi những người ở mọi lĩnh vực của cuộc sống bạn điều mà họ xem sức mạnh của bạn là gì cho đến khi bạn có thể xác định một cách rõ ràng những đặc tính và tiêu chuẩn thông thường.

3. Mỗi ngày làm ít nhất một điều khó khăn

Khi Mihaly Csikszenmihalyi đã hoàn thành những nghiên cứu ban đầu về “Sự thỏa mãn và tâm lý của kinh nghiệm lạc quan”, ông đã được nhà báo phỏng vấn để tóm tắt những điều tìm thấy trong một tài liệu 200 trang. Sau vài phút suy nghĩ, Csikszenmihalyi nói:

“Mỗi ngày, người hạnh phúc làm ít nhất một điều khó khăn”

Trong khi nó dường như dị thường để kết luận một bài học về hạnh phúc bằng việc nói đến sự tìm ra khó khăn một cách thong thả, đó là một bài học cuộc sống tiếp tục nỗ lực dạy cho chúng ta.

Lillian Galbraith, một trong những phụ nữ lạ thường của thế kỷ 20 và là một nhà tiên phong trong lĩnh vực sản xuất, được hỏi điều gì giữ bà ta sống còn và đầy sức sống ở tuổi 70. Bà ta trả lời “Mỗi buổi sáng tôi cầu nguyện thượng đế cho tôi một ngày đầy ắp những thử thách và khó khăn. Một buổi tối tôi cảm ơn chúa, khi ngài đáp ứng cho lời cầu nguyện của tôi”.

Khi bạn tìm ra sự thử thách đáng giá trong cuộc sống của bạn, hãy chứa nó trong đầu cảm nhận lạc quan hướng tới cuộc sống ở điểm cân bằng ở ngoài những khả năng của bạn – khi bạn hoàn toàn tham dự vào nhưng không vượt qua thử thách.

Chúc mừng bạn đã hoàn thành! Trong chương kết luận, tôi sẽ chia sẻ với bạn những ý kiến về cách thế nào giữ lại và phát triển những thay đổi mà bạn đã đang xuất hiện trong 7 ngày cuối cùng.

Sau cùng…


Bạn có thể dùng phím mũi tên để lùi/sang chương. Các phím WASD cũng có chức năng tương tự như các phím mũi tên.