Ngợi Ca Sống Chậm
CHÚ GIẢI – PHẦN DẪN LUẬN
“CĂN BỆNH THỜI GIAN” (time-sickness): Larry Dossey, Không gian, Thời gian và Y học(Space, Time and Medicine) (Boston: Các ẩn phẩm Shambhala, 1982).
TÂM LÝ NỘI TẠI CỦA TỐC ĐỘ (INNER PSYCHOLOGY OF SPEED): Từ cuộc phỏng vấn của tôi với Guy Claxton tháng 7 năm 2002.
KAMEI SHUJI: Scott North, “Karoshi và Những quan hệ lao động Đồng quy ở Nhật Bản và Mỹ” (Karoshi and Converging Labor Relations in Japan and America). Người Đưa tin Trung tâm Lao động 302.
AMPHÊTAMIN TẠI CÔNG SỞ MỸ: Dựa trên các cuộc kiểm tra công sở do Quest Diagnostics tiến hành năm 2002.
BẢY PHẦN TRĂM NGƯỜI TÂY BAN NHA CÓ NGỦ TRƯA: Được nêu trong Báo cáo Chính thức của Viện Hàn Lâm Thần Kinh Mỹ (Official Report of the American Aacademy of Neurology) (Tháng Sáu 2002).
SỰ MỆT NHỌC VÀ CÁC TAI HỌA (FATIGUE AND DISASTERS): Leon Kreitzman, “Xã hội 24 giờ” (THe 24 Hours Society) (Luân Đôn: Profile Books, 1999), tr. 109.
TRÊN BỐN MƯƠI NGÀN NGƯỜI CHẾT: Con số của Ủy ban Châu Âu.
CÁI CÁC NHẠC SĨ GỌI LÀ NHỊP CHUẨN: Percy A. Scholes, Bạn Đồng Hành Oxfordtới Âm Nhạc (Oxford Companion to Music). (Nhà xuất bản Đại học Oxford, 1997), tr. 1.018.
CHƯƠNG 1: HÃY LÀM MỌI VIỆC NHANH HƠN.
Các thầy tu dòng thánh Benedict: Jeremy Rifkin, Những Cuộc Chiến Thời Gian: Cuộc Xung Đột đầu tiên trong Lịch sử Loài Người (Time Wars: Primary Conflict in Human History) (New York: Touchstone, 1987), tr. 95.
Uvatiarru: Jay Griffiths, “Xua đuổi Ông Đồng hồ,” (Boo to Captain Clock) Nhà Quốc tế Chủ Nghĩa Mới 343, tháng Ba 2002.
Đồng hồ Cologne: Gerhard Dorn-Van Rossum, Lịch sử của Giờ. Những chiếc đồng hồ và Trật tự Thời gian hiện đại (History of the Hour: Clocks and Modern Temporal Orders) (Chicago: Nhà xuất bản Đại học Chicago 1996), tr. 234-35.
LEON ALBERT: Allen C. Bluedom, Sự Tổ chức Thời gian của Con người: Những thực tiễn và Trải nghiệm về Thời gian (The Human Organization of Time: Temporal Realities and Experience) (Stanford: Nhà Xuất bản Đại học Stanford, 2002), tr. 227.
SÁNG TẠO GIỜ CHUẨN TOÀN CẦU (CREATION OF GLOBAL STANDARD TIME): Clark Blaise, Chúa tể Thời gian: Người Canada đáng chú ý Đã Lỡ CHuyến Tàu và Làm Thay đổi Thế giới (Time Lord: The Remarkable Canadian Who MIssed His Train, and Changed the World)) (Toronto: Nhà xuất bản Knopf, 2000).
KHUYẾN KHÍCH ĐÚNG GIỜ NHƯ MỘT BỔN PHẬN CÔNG DÂN (PROMOTING PUNCTUALITY AS A CIVIC DUTY): Robert Levine, Địa lý học Thời gian: Những cuộc Phiêu lưu Thời gian của một nhà Tâm lý Xã hội (A Geography of Time: Temporal Adventures of a Social Psychologist ) (New York: Nhà Xuất bản Basic Books, 1997), tr. 67-70.
Frederick Taylor: cùng cuốn sách, tr. 71-72.
VẬN TỐC HÓA (VELOCITIZATION): Mark Kingwell “Tiến nhanh về Phía trước: Theo đuổi Tốc độ. Cao của chúng ta chẳng đến đâu,” (Fast-Forward: Our High-Speed Chase to Nowhere). Tạp chí Harper’s (tháng Năm 1998).
Năm trăm Triệu Nano-Giây: Tracy Kidder, Linh hồn của Cỗ Máy Mới (The Soul of a New Machine) (Boston:: Nhà Xuất bản Little, Brown, 1981), tr. 137.
CHƯƠNG 2: CHẬM LÀ TỐT ĐẸP
NHỮNG TÁC HẠI CỦA TỐC ĐỘ (DELETERIOUS EFFECTS OF SPEED): Stephen Kern, Nền Văn hóa của Thời gian và Không gian (The Culture of Time and Space), 1880-1918 (Cambridege, MA: Nhà xuất bản Đại học Hvard, 1983), tr. 125-26.
“Bộ mặt Xe đạp” (Bicycle Face): Cùng cuốn sách, tr. 111.
CHƯƠNG 3: THỨC ĂN: ĐẨY NHANH TỐC ĐỘ BÀN ĂN
Bữa ăn McDonald Trung bình Mười một Phút: Nicci Gerrard, “Chính kiến của Người gầy” (The Politics of Thin), Tờ The Observer, 5 tháng 1 2003.
ĂN CHUNG QUÁ CHẬM (COMMUNAL DINING TOO SLOW): Margaredt visser, Những Nghi thức Bữa tối: Nguồn gốc, Sự tiến triển, Những Dị biệt và Ý nghĩa của cách Cư xử tại Bàn ăn (The Rituals of Dinner: The Origins, Evolution, Eccentricities, and Meanings of Table Manners) (New York: Nhà xuất bản HarperCollins, 1991) tr. 354.
CÁ HỒI TĂNG TRỌNG (SALMON GROW FASTER): James Meek, “Nước Anh giục cấm Cá hồi tăng trọng,” (Britain Urged To Ban GM Salmon) Tờ Guardian, 4 tháng Chín 2002.
BA MƯƠI BIẾN THỂ BỮA ĂN CỦA TAD (TAD’S 30 VARIETIES OF MEAL): Eric Schlosser, Quốc gia Đồ ăn nhanh: Mặt trái của Bữa ăn kiểu Mỹ (Fast Food Nation: The Dark Side of the All-American Meal) (New York: Nhà Xuất bản Penguin, 2001), tr. 114.
Tiệm ăn Nhanh (Restauration Rapide): Adam Sage, “Tạm biệt Bữa trưa Thong thả” (Au Revoir to the Leisurely Lunch), (Luân Đôn) Tờ Times, 16 tháng Mười, 2002.
NHIỄM ĐỘC KHUẨN KIẾT LỊ TỪ BÁNH HAMBURGER (ECOLI POISONING FROM HAMBURGERS): Schlosser, Quốc gia Đồ Ăn Nhanh, tr. 196-99.
Biến thể áctisô đang thoái hóa: Số liệu của Renato Sardo, Giám đốc Chương trình quốc tế Đồ ăn Chậm, Anna Muoio trích dẫn trong “Tất cả chúng ta đến cùng một chỗ. Hãy đến đó thong thả” (We all go to the Same Place. Let Us Go There Slowly) Fast Company, 5 tháng Giêng, 2002.
ĐƯỜNG Ở CỦ YACON KHÔNG CHUYỂN HÓA (YACON SUGARS UNMETABOLIZED): Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia, Những Vụ thu họach thất bác của người Incas: Những thực vật ít người biết đến của Vùng Andes với Triển vọng Canh tác trên toàn Thế giới (Lost Crops of the Incas: Little-Know Plants of the Andes with promise for Worldwide Cultivation) (Washington DC: Nhà Xuất bản Việc Hàn Lâm Quốc gia, 1989) tr. 115.
BỮA TRƯA VĂN PHÒNG DÀI BA MƯƠI SÁU PHÚT (BUSINESS LUNCH LASTS THIRTY SIX MINUTES): Dựa trên điều tra của Fast Company.
NGƯỜI KWAKIUTL BÀN VỀ ĂN NHANH: Visser, Những Nghi thức bữa tối, tr. 323.
PATRICK SEROG BÀN VỀ ĂN CHẬM: Sage, “Tạm biệt.”
ĐIỆN THOẠI CẦM TAY VÀ CHI TIÊU ĂN UỐNG Ở Ý (ITALIA CELLPHONE AND FOOD SPENDING): Phỏng vấn Cario Petrini đăng trên New York Times, 26 tháng Bảy, 2003.
CHƯƠNG 4: ĐÔ THỊ: PHA TRỘN CŨ VÀ MỚI
MỘT NGÀN NĂM TRĂM NGƯỜI RỜI KHỎI CÁC ĐÔ THỊ ANH MỖI TUẦN: Dựa trên báo cáo 2004 về Thay đổi và Đa dạng Kinh tế Xã hội ở Nông thôn nước Anh (Social anh Economics Change and Diversity in Rural England) của Trung tâm Nghiên cứu Bằng chứng Nông thôn.
“CÁC CHÍNH SÁCH VỀ THỜI GIAN Ở ĐÔ THỊ” (URBAN TIME POLICIES): Jean-Yves Boulin và Ulrich Muckenberger, Thời gian ở Đô thị và Chất lượng Cuộc sống (Times in the City and Quality of Life) (Brussels: Quỹ châu Âu về Cải thiện Điều kiện Sống và Làm việc, 1999).
CUỘC CHIẾN TIẾNG ỒN Ở CHÂU ÂU (WAR ON NOISE IN EUROPE): Emma Daly, “Cố gắng để vỗ về một Đô thị nữa hầu như không ngủ” (Trying to Quiet Another City That Barely Sleeps), New York Times, 7 tháng Mười, 2002.
GIAO THÔNG ĐI LẠI TÁC ĐỘNG ĐẾN TINH THẦN CỘNG ĐỒNG (TRAFFIC AFFECTS COMMUNITY SPIRIT): Donald Appleyard, Giáo sư thiết kế Đô thị tại Đại học Clifornis, Berkeley, nghiên cứu tiên phong về đề tài này năm 1970.
DI CHUYỂN ĐẾN VÙNG NGỌAI Ô CHẬM CHẠP (FLOW TO SUBURBIA SLOWS): Phillip J. Longman, “Kẹt xe ở Mỹ” (American Gridlock), Tin Mỹ và Bản tin Thế giới (US News and World Report), 28 tháng Năm, 2001.
PORTLAND THÀNH PHỐ SÔI ĐỘNG NHẤT (PORTLAND MOST LIVEABLE CITY): Charles Siegel, Chậm là Tốt đẹp (Slow is Beutiful): Các giới hạn tốc độ như là những Quyết nghị Chính trị về Hình thức Đô thị (Speed limits as Political Decisions on Urban Form) (Berkeley: Nghiên cứu Chính sách Viện Lưu trữ, 1996).
CHƯƠNG 5: TINH THẦN THỂ XÁC: MỘT TINH THẦN LÀNH MẠNH TRONG MỘT CƠ THỂ CƯỜNG TRÁNG
THƯ GIÃN MỘT ĐIỂM BÁO CỦA TƯ TƯỞNG CHẬM (RELAXATION A PRECUSOR OF SLOW THINKING): Guy Claxton. Trí tuệ Thỏ, Tinh thần Rùa: Vì sao Trí Thong minh tăng lên khi bạn bớt suy nghĩ (Hare Brain, Tortoise Mind: Why Intelligence Increase When you Think Less ) (Luân Đôn, Nhà xuất bản Fourth Estate, 1997), tr. 76-77.
Những Nhà Tư tưởng vĩ đại suy nghĩ Thong thả: Sách đã dẫn trên, tr.4.
THIỀN – NIỆM CHÚ CẮT GIẢM TỈ LỆ NHẬP VIỆN (TRASCENDENTAL MEDITATION CUTS HOSPITALIZATION RATES): Các kết quả của năm năm nghiên cứu hai ngàn người trên khắp nước Mỹ, xuất bản trong Thuốc trị bệnh Thần kinh (Psychosomatic Medicine) 49 (1987).
“TRONG VÙNG” (BEING IN THE ZONE): Robert Levine, Địa lý học THời gian: Cuộc phiêu lư Thời gian của một Nhà Tâm lý Xã hội (New York: Nhà Xuất bản Basic Books, 1997), tr. 33-34.
MƯỜI LĂM TRIỆU NGƯỜI MỸ THỰC HÀNH YOGA: Dựa trên điều tra do Cục Dịch vụ Tương tác Harris tiến hành cho Tập san Yoga (Yoga Journal) năm 2003.
“ĐI BỘ GIÚP KÉO DÀI…” (WALKING TAKE LONGER…) Edward Abbey, Hành trình về Nhà: Vài lời bênh vực cho Miền Tây nước Mỹ (The Journey Home: Some Words in Defense of the American West ) (New York: Dutton, 1977), tr. 205.
TẬP LUYỆN SIÊU-CHẬM THÚC ĐẨY CHOLESTEROL HDL: Thư gửi tới trang web Health101.org do Phillip Alexander, TIến sĩ Y khoa, Phụ trách Đội ngũ y bác sĩ, Khoa Trung tâm Y tế College Station, Đại học A&M Texas, Trường Y.
CHƯƠNG 6: BÁC SĨ VÀ ĐỨC KIÊN TRÌ.
“Y TẾ MÁY NHẮN TIN” (BEEPER MEDICINE): James Gleick, Nhanh hơn: Tăng tốc tất cả (Faster: The Acceleration of Everything) (New York: Nhà Xuất bản Random House, 1999), tr.85.
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH SẢN 2002 (2002 FERTILITY STUDY): Thực hiện bởi David Dunson thuộc Viện Quốc gia các môn Khoa học Y tế Môi trường ở Bắc Carolina, thu thập dữ liệu từ bảy thành phố châu Âu.
Những người thực hành CAM vượt số dân Anh Quốc (Cam Practitioners outnumbers GPs): Con số do Hiệp Hội Y tế Anh quốc công bố năm 1998.
CHƯƠNG 7: TÌNH DỤC: NGƯỜI TÌNH BÀN TAY CHẬM
NỮA GIỜ MỖI TUẦN DÀNH CHO LÀM TÌNH (HALF AN HOUR PER WEEK DEVOTED TO MAKING LOVE): Nghiên cứu năm 1994 do các nhà nghiên cứu Trường Đại học Chicago tiến hành. Trích dẫn trong James Gleick: Nhanh hơn: Tăng tốc tấc cả New York: Nhà xuất bản Random House, 1999), tr. 127.
VÂNG- VÂNG-XIN-CẢM-ƠN-BÀ (WHAM-BAM-THANK-YOU-MA’AM): Xem Judith Mackay, Benguin Atlas về Hành vi tình dục con người (Penguin of Hunan Sexual Behavior ) (New York: Penguin Books, 2000), tr. 20.
ARVIND VÀ SHANTA KALE: Trích trong Van Sampson, Tantra: Nghệ thuật Tình dục tác động tới tinh thần (Tantra: The Act of Mind-Blowing Sex). (Luân Đôn: Nhà Xuất bản Vermillion 2002), tr. 112.
NHỮNG VẤN ĐỀ HÔN NHÂN ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG SUẤT (MARTIAL PROBLEMS HURT PRODUCTIVITY): Melinda Forthofer, Howard Markman, Martha Cox, Scott Stanley và Ronald Kessler, “Những liên hệ giữa Hôn nhân bất hạnh và Mất việc ở một quốc gia điển hình” (Associations Between Martial Distress and Work Loss in a National Sample), Tập san Hôn nhân và Gia đình 58 (Journal of Mrriage and the Fmily 58) (Tháng Tám 1996), tr. 597
CHƯƠNG 8: LÀM VIỆC; NHỮNG LỢI ÍCH KHI CÔNG VIỆC BỚT NHỌC NHẰN.
BENJAMIN FRANKLIN BÀN VỀ GIỜ LÀM VIỆC NGẮN HƠN (BENJAMIN FRANKLIN OF SHORTER WORK HOURS): John De Graaf, David Wann và Thomas H. Nylor, Sự sung túc dịch bệnh tiêu-dùng-đủ-thứ (Affluenza: The All-Consuming Epidemic) (SanFrancisco: Nhà Xuất bản Berret-Koehler, 2001) tr 129.
GEORGE BERNARD SHAW TIÊN ĐOÁN: Từ một báo cáo do Benjamin Kline Hunnicutt trình bày tại Hội thảo Chuyên đề về làm việc quá sức : Nguyên nhân và hậu quả, tại Baltimore MA, 11-13 tháng ba 1999.
TUẦN LỄ BỐN NGÀY CỦA RICHARD NIXON: Dennis Kaplan và Sharon Chelton, ” Liệu đã đến lúc bỏ Tuần Làm việc mười bốn giờ?” (Is is time to dump the forty – hour week?), Conscious Choice (Lựa chọn có ý thức, tháng chín 1996.
THƯỢNG VIỆN MỸ DỰ BÁO GIỜ LÀM VIỆC NGẮN HƠN: De Graff, sự sung túc, tr. 41.
TRONG KHI NGƯỜI MỸ LÀM VIỆC NHIỀU NHƯ THẾ (WHILE AMERICANS WORK AS MUCH): Theo số liệu của Tổ chức lao động quốc tế và tổ chức hợp tác và triển kinh tế, giờ lao động tại Mỹ đã tăng lên trong khoảng từ năm 1980 đến năm 2000, sau đó giảm nhẹ khi kinh tế ngưng trên.
NGƯỜI MỸ NGÀY NAY TRUNG BÌNH LÀM VIỆC TRÊN 350 GIỜ: John de Graff, trang web www.timeday.org.
MỘT TRONG NĂM-BA MƯƠI GÌ ĐÓ NGƯỜI ANH (ONE IN FIVE-THIRTY SOMETHING BRITONS): Từ một cuộc điều tra về làm việc ngoài giờ trên toàn quốc do Bộ thương mại và công nghiệp Anh cùng Tạp chí Management today (Quản lý ngày nay) thực hiện năm 2002.
MARILYN MACHLOWITZ BÀN VỀ THỜI THAM VIỆC (MARILYN MAMCHLOWITZ ON WORKHOLISM) : Matthew Reiss,”Karoshi Mỹ” (American Karoshi), Nhà quốc tế chủ nghĩa mới 343 (tháng Ba, 2002).
TRÊN 15% NGƯỜI CANADA CÓ Ý ĐỊNH TỰ TỬ: Dựa trên điều tra của Ipsos-Reid tiến hành năm 2002.
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA BỈ, PHÁP VÀ NA UY: Con số năng suất theo giờ dựa trên phân tích trong báo cáo 2003 của Tổ chức lao động quốc tế.
70% NGƯỜI DÂN MUỐN CÓ SỰ CÂN BẰNG HỢP LÝ HƠN GIỮA LAO ĐỘNG VÀ CUỘC SỐNG: Điều tra công bố năm 2002 của Andrew Oswald thuộc Đại học Warwick (Anh quốc) và David Blanchflower thuộc Đại học Dartmouth (Mỹ).
THẾ HỆ FUREETA (GENERATION FUREETA): Robert Whymart. [Luân Đôn], Tạp chí Thời báo, 4 tháng năm 2002.
NGƯỜI ĐÚC TRUNG BÌNH SỬ DỤNG THỜI GIAN ÍT HƠN 15%: Dựa trên con số của Tổ chức lao động quốc tế.
CUỘC THĂM DÒ MANG TÍNH BƯỚC NGOẶT VỀ TUẦN BA MƯƠI LĂM GIỜ (LANDMARK POLL ON THIRTY-FIVE-HOUR WEEK): do CDA (Hội đồng phân tích thăm dò) tiến hành cho tạp chí L’Expansion, (tháng Chín 2003).
NHẬT BẢN NGHIÊN CỨU “MÔ HÌNH HÀ LAN” (JAPAN STUDYING “DUTCH MODEL”): Asako Murakami, “Chia sẽ công việc giúp giải quyết Những tai họa của Hà Lan”, Japan Times (Thời báo Nhật Bản), 18 tháng năm 2002.
THÀ LÀM VIỆC ÍT GIỜ ĐI CON HƠN TRÚNG XỔ SỐ (PREFER TO WORK FEWER TAHN WIN LOTTERY): Từ một cuộc điều tra về làm việc ngoài giờ trên toàn quốc do Bộ thương mại và công nghiệp Anh cùng tạp chí Management Today thực hiện năm 2002.
GẤP ĐÔI SỐ NGỪƠI MỸ SẼ CHỌN THỜI GIAN NGHỈ (TWICE AS MANY AMERICANS WOULD CHOOSE TIME OFF): Điều tra do Tập đoàn Yankelovich Partners Inc tiến hành.
NHỮNG NGƯỜI CANADA LÀM VIỆC ÍT LẠI CÓ NHIỀU TIỀN HƠN: Điều tra tiến hành năm 1997-98 bởi công đòan công nhânh ngành giao thông, năng lượng và ngành giấy của Canada.
DỰ ÁN THÍ ĐIỂM CHUỖI KHÁCH SẠN MARIOTT (MARIOTT HOTEL CHAIN’S PILOT PROJECT): Billl Munck, “Thay đổi Văn hóa Thời gian bề mặt” (Changing a culture of face time), tạp chí thương mại Havard (Havard Business Review) (tháng Mười một 2002).
Donald Hensrud: anne Fisher, “Luôn kiệt lực? Vẫn chẳng tới đâu?” (Exhausted all the time? Still getting nowhere?), tờ Fortune, 18 tháng ba, 2002.
MỘT BÁO CÁO MỚI ĐÂY CỦA NASA: JANE E.BROODY, “Khía cạnh mới của giấc ngủ trưa, một sự nghỉ ngơi làm hồi sức” (New Respect for the Nap, a pause that refreshes), tờ Science Times (Thời báo khoa học) 4 tháng giêng 200.
CHURCHILL BÀN VỀ NGỦ TRƯA (CHURCHILL ON NAPPING): Walter Graebner, Ngài thân mến của tôi (My dear mister), (luân Đôn: Nhà xuất bản Michael Joseph, 1965).
CHƯƠNG 9: THƯ NHÀN: TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHỈ NGƠI.
PLATO TIN TƯỞNG Ở HÌNH THỨC CAO NHẤT CỦA THƯ NHÀN: Josef Pieper, Thư nhàn: Cơ sở của Văn hóa (The Basis of Culture) (South Bend, In: nhà xuất bản St. Augustine, 1998), tr. 141.
“…CUỘN TRONG MÊ LY…”: Franz Kafkaz, dịch giả Malcolm Pasley, Cách ngôn tuyển chọn (The Collected Aphorisms) (Luân Đôn: Nhà xuất bản Syrens, Penguin, 1994), tr. 27.
TRÊN BỐN TRIỆU NGƯỜI MỸ: Con số người đan lên từ hội đồng sợi thủ công Mỹ.
Giá trị tinh thần tương đương của bài tập siêu chậm: trích từ tập san của Cloudwatcher của Cecilia Howard tại trang Web: www. morelife.org/cloudwatcher/cloudwatch_112001.html.
LISZT MẤT “GẦN MỘT GIỜ” (LISAT TOOK “PRESQUEUNE HEURE): Grete Wehmeyer. Nhịp nhanh: Tài khám phá sự thong thả trong m nhạc (The Rediscovery of Slowness in Music), (Hamburg: Rowolth, 1993). (Bằng tiếng Đức).
CƠN THỊNH NỘ NHỊP MOZART: Uwe Kliemt, “Bàn về nhịp hợp lý” (on Reasonable Tempi, bài tiểu luận công bố trên trang web Nhịp Chuẩn: www. tempogiusto.de
BEETHOVEN BÀN VỀ NGHỆ SĨ BẬC THẦY: Nguồn dẫn như trên.
Richard Elen: Bài phê bình của ông có trên trang web: www. audiorevolution.com
DÀN NHẠC TO HƠN NHIỀU: Norman Lebrecht, “Chỉnh nhỏ xuống” (turn it down!), Tờ Evening Standard, 21 tháng tám 2002.
CHƯƠNG 10: TRẺ EM: NUÔI DẠY MỘT ĐÚA TRẺ KHÔNG VỘI VÃ
NHỮNG ĐỨA TRẺ MẤT NGỦ KHÓ KHĂN TRONG KẾT BẠN (SLEEP-DEPRIVED KIDS HAVE TROUBLE MAKING FRIENDS: Samantha Levine, “Dậy quá muộn” (Up too late). Tin Mỹ và bản tin thế giới, 9 tháng chín 2002.
CUNG CÁCH LÀM VIỆC KIỂU ĐÔNG Á ĐANG PHẢN PHÁO (EAST ASIAN WORK ETHIC BACKFIRING): “Các nhà trường Châu Á quay lại với sổ sách” (Asian school go back to the books), tờ Time, 9 tháng tư 2002.
PHẦN LAN LIÊN TỤC ĐỨNG ĐẦU CÁC ĐÁNH GIÁ XẾP HẠNG TRÊN THẾ GIỚI (FINLAND ROUTINELY TOPS WORLD RANKINGS): John Crace, “Thiên đường và Helsinki” (Heaven and Helsinki), tờ Guardian (người bảo vệ) 16 tháng chín 2003.
PHẦN KẾT LUẬN: TÌM KIẾM NHỊP CHUẨN.
TOÀN BỘ CUỘC ĐẤU TRANH SINH TỒN: Từ cuộc phỏng vấn của tôi với Sten Nadolny năm 2003.
SỰ PHÙ PHIẾM, MỘT CUỐN TIỂU THUYẾT TIÊN TRI KỲ LẠ: Stephen Kern, Văn hóa của thời gian và khộng gian, 1880-1918 (Cambridge, MA: Nhà xuất bản đại học Havard, 1983), tr. 110.
Bạn có thể dùng phím mũi tên để lùi/sang chương. Các phím WASD cũng có chức năng tương tự như các phím mũi tên.