Tác giả:
Gustave Le BonThể loại:
Tâm lý – Kỹ năng sốngNhóm dịch:
Đang cập nhậtTrạng thái:
Hoàn thànhLượt xem:
2244Tâm Lý Học Đám Đông
Tâm Lý Học Đám Đông là một nhánh của Tâm lý học xã hội nghiên cứu về tâm lý và hành xử của một người bình thường trong những hoạt động mang tính chất tập thể.
Theo tác giả, những đám đông luôn bị vô thức tác động, họ xử sự như người không có khả năng suy nghĩ, suy luận, mà chỉ cảm nhận bằng hình ảnh, bằng sự liên kết các ý tưởng; họ không kiên định, thất thường, và đi từ trạng thái nhiệt tình cuồng loạn nhất đến ngây dại ngớ ngẩn nhất.
Lí thuyết của Le Bon vẫn chịu một số chỉ trích. Ông được coi là người đặt nền móng cho chủ nghĩa quốc gia hiện đại. Nhưng dù thế nào đi nữa thì Le Bon cũng chỉ là “con đẻ” của thời đại ông. Nỗi lo sợ về nạn bạo lực, sự hoành hành, chứng khủng bố của những đám đông thể hiện rất rõ trong lí thuyết của ông.
Ông dường như đã quá phóng đại về nguy cơ bạo lực và sự vô lí của đám đông. Tuy vậy, cuốn sách này thực sự là tác phẩm quan trọng và có ảnh hưởng lớn tới tư tưởng thời đại của Le Bon nói chung cũng như tâm lí học hiện đại nói riêng.
Các chương mới nhất
- Tập 3 – Phân loại và mô tả các dạng khác nhau của đám đông – Chương 1: Phân loại đám đông
- Chương 4: Ranh giới của sự thay đổi của các quan điểm nền tảng và các nhận xét của đám đông
- Chương 3: Những lãnh đạo của đám đông và phương tiện thuyết phục của họ
- Chương 2: Những động lực trực tiếp của các quan điểm của đám đông
- Tập 2 – Các quan điểm và đức tin của đám đông – Chương 1: Những động lực từ xa của các đức tin và quan điểm của đám đông