Thông tin truyện

Trò Chuyện Triết Học

Nhóm dịch:

Đang cập nhật

Trạng thái:

Hoàn thành

Lượt xem:

1505

Trò Chuyện Triết Học

Triết học là một môn học không khó nhưng để nói chuyện về triết học cho mọi người nghe, mọi người cùng hiểu thì không phải dễ. Nhà nghiên cứu Bùi Văn Nam Sơn đã làm được điều ở vế thứ hai thông qua cuốn sách quý này. “Đây không phải là cuốn sách nhập môn triết học và cũng không hẳn là cuốn sách về lịch sử triết học, tuy nhiên nó có đủ các yếu tố của 2 loại sách đó.” - Huỳnh Như PhươngTinh hoa triết học 25 thế kỷ được gói ghém trong 4 phần của 434 trang sách: Đường vào triết học, Khoa học và giáo dục, Con người tự nhiên và văn hóa, Kỹ thuật và công nghệ. Các vấn đề hóc búa của triết học được tác giả giản dị hóa tối đa có thể, các thuật ngữ triết học hay khái niệm trừu tượng được thay thế bằng ngôn ngữ đời thường, bằng những ví dụ thực tế và hình tượng cụ thể: chuyện bán phở và quán phở, chuyện người thợ hớt tóc và máy gặt đập liên hợp, chuyện gai nhọn và hoa hồng,… hay những tiêu đề đầy chất thơ: Cổ thụ ngàn năm hay chậu kiểng một mùa? Sáng như tơ mà chiều đã như sương, Sáng mai xõa tóc thả thuyền ta chơi, Như ong ăn mật, Từ tiếng hát nhân ngư, Quà tặng của thánh thần…Những người đọc không chuyên có thể dễ dàng tìm hiểu về triết học, các khái niệm cơ bản của triết học, các trào lưu và các triết gia kinh điển thông qua những lời văn nhẹ nhàng, cô đọng và hóm hỉnh. Qua cuốn sách, bạn đọc có thể hiểu được triết học là gì và lợi ích của nó đối với cuộc sống thường nhật. Tuy nhiên, tác giả không định nghĩa nó rõ ràng như cách thông thường người ta hay làm, việc hiểu được khái niệm là sản phẩm của quá trình tư duy biết – hiểu – cảm – ngộ mà tác giả là người thầy, người dẫn đường tin cậy và uyên thâm: cung cấp tư liệu, hướng dẫn phương pháp và giảng giải một cách dễ hiểu nhất. “Không thể có triết học nếu không có sự tự giải phóng tâm hồn. Điều ấy đòi hỏi sự dũng cảm, kể cả sự dũng cảm dấn mình vào chỗ bấp bênh, nghi ngờ, thất vọng.”

Danh sách chương

STTChươngCập nhật
1 Trò Chuyện Triết Học – Cần biết và cần nghĩ 26/06/2018
2 Trò Chuyện Triết Học – Chỉ bán phở mới là quán phở? 26/06/2018
3 Trò Chuyện Triết Học – Socrates và nghệ thuật đối thoại 26/06/2018
4 Trò Chuyện Triết Học – Gai nhọn hay hoa hồng? 26/06/2018
5 Trò Chuyện Triết Học – Platon và việc thực hiện ý tưởng 26/06/2018
6 Trò Chuyện Triết Học – Khung cửa hẹp hay con đường vương giả? 26/06/2018
7 Trò Chuyện Triết Học – Protagoras và khai minh Hy Lạp 26/06/2018
8 Trò Chuyện Triết Học – Hãy dám biết! (hay tư duy nguyên tắc) 26/06/2018
9 Trò Chuyện Triết Học – Aristoteles và sự quản trị tri thức 26/06/2018
10 Trò Chuyện Triết Học – Kẻ đại náo cũng cần một trật tự 26/06/2018
11 Trò Chuyện Triết Học – Cổ thụ ngàn năm hay chậu kiểng một mùa? 26/06/2018
12 Trò Chuyện Triết Học – Tư duy và tự do: quả trứng và con gà? 26/06/2018
13 Trò Chuyện Triết Học – Sáng như tơ mà chiều đã như sương 26/06/2018
14 Trò Chuyện Triết Học – Đâu nhất thiết… có ghế mới ngồi được! 26/06/2018
15 Trò Chuyện Triết Học – Hệ thống: coi chừng đứt tay! 26/06/2018
16 Trò Chuyện Triết Học – Sáng mai xoã tóc thả thuyền ta chơi! 26/06/2018
17 Trò Chuyện Triết Học – Bất hoại như những vì sao… 27/06/2018
18 Trò Chuyện Triết Học – Thước đo của tự do 27/06/2018
19 Trò Chuyện Triết Học – Cần có anh hùng? 27/06/2018
20 Trò Chuyện Triết Học – “Xã hội nguy cơ”: sống trong sợ hãi 27/06/2018
21 Trò Chuyện Triết Học – Chỉ có thể hy vọng khi biết sợ! 27/06/2018
22 Trò Chuyện Triết Học – Người phụ nữ thách thức bạo quyền 27/06/2018
23 Trò Chuyện Triết Học – Đừng tin vào ngẫu tượng! 27/06/2018
24 Trò Chuyện Triết Học – Con cóc trong hang… 27/06/2018
25 Trò Chuyện Triết Học – Lưỡi không xương… 27/06/2018
26 Trò Chuyện Triết Học – Bịt mắt bắt dê 27/06/2018
27 Trò Chuyện Triết Học – “Trọng lực của tinh thần” 27/06/2018
28 Trò Chuyện Triết Học – Từ tiếng hát nhân ngư 27/06/2018
29 Trò Chuyện Triết Học – Chiếc kính vạn hoa 27/06/2018
30 Trò Chuyện Triết Học – Cái thuở ban đầu… 27/06/2018
31 Trò Chuyện Triết Học – Chân tướng của… chị Hằng 27/06/2018
32 Trò Chuyện Triết Học – Trước ngã ba đường 27/06/2018
33 Trò Chuyện Triết Học – Như ong ăn mật 27/06/2018
34 Trò Chuyện Triết Học – Thiên nga đen 27/06/2018
35 Trò Chuyện Triết Học – Khoa học phát triển như thế nào? 27/06/2018
36 Trò Chuyện Triết Học – Cách mạng trong khoa học 27/06/2018
37 Trò Chuyện Triết Học – Đội bóng Anh và… tôi 27/06/2018
38 Trò Chuyện Triết Học – Khoa học: chân lý hay công cụ? 27/06/2018
39 Trò Chuyện Triết Học – Lý tưởng khoa học 27/06/2018
40 Trò Chuyện Triết Học – Khoa học có khách quan không? 27/06/2018
41 Trò Chuyện Triết Học – “Hiểu” và “giải thích”: hai phương trời cách biệt? 27/06/2018
42 Trò Chuyện Triết Học – 2 + 2 = ? 27/06/2018
43 Trò Chuyện Triết Học – “Sự nghiêm chỉnh của lý tưởng” 27/06/2018
44 Trò Chuyện Triết Học – “Dao sắc mới cắt được mọi thứ”(*) 27/06/2018
45 Trò Chuyện Triết Học – Chung quanh di sản của Humboldt (*) 27/06/2018
46 Trò Chuyện Triết Học – Bóng mát của một vĩ nhân (*) 27/06/2018
47 Trò Chuyện Triết Học – Con người tự nhiên văn hoá 27/06/2018
48 Trò Chuyện Triết Học – Con người: quen mà lạ 27/06/2018
49 Trò Chuyện Triết Học – Luận về biếu tặng: ẩn ngữ của những món quà 27/06/2018
50 Trò Chuyện Triết Học – Con người: sinh vật biết hành động! 27/06/2018
51 Trò Chuyện Triết Học – Con người: giữa hai thế giới 27/06/2018
52 Trò Chuyện Triết Học – Phục hưng: trỗi dậy như phượng hoàng 27/06/2018
53 Trò Chuyện Triết Học – Florencia: chiếc nôi của Phục hưng 27/06/2018
54 Trò Chuyện Triết Học – Các danh tác thời Phục hưng 27/06/2018
55 Trò Chuyện Triết Học – Deus in terra: ông trời con trên mặt đất! 27/06/2018
56 Trò Chuyện Triết Học – Khai minh và trưởng thành 27/06/2018
57 Trò Chuyện Triết Học – Bước vào thời cận đại 27/06/2018
58 Trò Chuyện Triết Học – Bức tranh văn hoá thời cận đại 27/06/2018
59 Trò Chuyện Triết Học – Con người và chính trị tiền – hiện đại 27/06/2018
60 Trò Chuyện Triết Học – “Giao lưu trực tuyến” với Hobbes, Locke và Rousseau 27/06/2018
61 Trò Chuyện Triết Học – “Giao lưu trực tuyến” với Hobbes, Locke và Rousseau – 2 27/06/2018
62 Trò Chuyện Triết Học – “Giao lưu trực tuyến” với Hobbes, Locke và Rousseau – 3 27/06/2018
63 Trò Chuyện Triết Học – “Gặp Phật giết Phật” hay về một cách đọc Kẻ phản Kitô của Nietzsche 27/06/2018
64 Trò Chuyện Triết Học – Thân xác và… tự do 27/06/2018
65 Trò Chuyện Triết Học – Một nền nhân học dấn thân 27/06/2018
66 Trò Chuyện Triết Học – Giữ tự nhiên và văn hoá 27/06/2018
67 Trò Chuyện Triết Học – Văn hoá như là… tha hoá 28/06/2018
68 Trò Chuyện Triết Học – Khai minh về… khai minh 28/06/2018
69 Trò Chuyện Triết Học – Tha hoá như là… văn hoá 28/06/2018
70 Trò Chuyện Triết Học – Văn hoá và văn minh 28/06/2018
71 Trò Chuyện Triết Học – Các thước đo của văn hoá 28/06/2018
72 Trò Chuyện Triết Học – Có hai văn hoá? 28/06/2018
73 Trò Chuyện Triết Học – Nghịch lý của văn hoá 28/06/2018
74 Trò Chuyện Triết Học – Văn hoá hiện đại 28/06/2018
75 Trò Chuyện Triết Học – Văn hoá phản tỉnh 28/06/2018
76 Trò Chuyện Triết Học – Triết học và hiện đại hoá 28/06/2018
77 Trò Chuyện Triết Học – Kant và văn hoá hiện đại 28/06/2018
78 Trò Chuyện Triết Học – Kant và Hegel: hai mô hình tư duy 28/06/2018
79 Trò Chuyện Triết Học – Chữ trinh còn một chút này… 28/06/2018
80 Trò Chuyện Triết Học – Tiến bộ kỹ thuật: phúc hay hoạ? 28/06/2018
81 Trò Chuyện Triết Học – Từ kỹ thuật đến công nghệ 28/06/2018
82 Trò Chuyện Triết Học – Những chặng đường công nghệ 28/06/2018
83 Trò Chuyện Triết Học – Kỹ thuật hiện đại: kỳ diệu và đáng sợ 28/06/2018
84 Trò Chuyện Triết Học – Kỹ thuật và nghệ thuật, phương tiện và mục đích 28/06/2018
85 Trò Chuyện Triết Học – Kỹ thuật chỉ là khoa học ứng dụng? 28/06/2018
86 Trò Chuyện Triết Học – “Tài tình chi lắm cho trời đất ghen” 28/06/2018
87 Trò Chuyện Triết Học – “Tri thức là sức mạnh” 28/06/2018
88 Trò Chuyện Triết Học – Quà tặng của thánh thần 28/06/2018

Bình luận