Kho Tàng Truyện Cổ Tích Việt Nam
182. Ả CHỨC CHÀNG NGƯU
Vào một ngày rất xưa, trong khu rừng sâu có một giếng nước trong mát luôn năm không bao giờ cạn, gọi là giếng tiên. Vì giếng ở cách xa dân cư, người trần không mấy ai qua lại nên các nàng tiên trên trời thường dùng chỗ ấy làm nơi hội tụ. Ở đấy họ thỉnh thoảng đến lấy nước, hoặc có khi trút bộ cánh trên bờ, xuống bơi lội đùa giỡn cho thỏa thích.
Theo lời kể của người Hà-tĩnh, Bắc-ninh.
Theo Lang-đờ (Landes), sách đã dẫn.
Câu này người Vĩnh-phú kể là: “Ăn thì ăn cót lúa dé (ré) đừng ngó nghé đến cót lúa chiêm”.
Bản khai thông Chích-đích, xã Mỹ-lơi.
Theo Lưu Văn Thuận, Phạm Văn Phương. Truyện cổ tích, đã dẫn.
Theo Truyện cổ các dân tộc thiểu số miền Nam, tập II.
Bố Thuận và Nguyễn Khắc Ngữ: Tại sao người Chàm Ba-ni kiêng thịt heo
Bố Thuận và Nguyễn Khắc Ngữ: Tại sao người Chàm Ba-ni kiêng thịt heo và thịt [kỳ] nhông? Văn hóa nguyệt san số 53 (1960)
Theo Truyện cổ dân gian Việt-nam, tập II, đã dẫn.
Theo Truyện cổ Ca-tu.
Theo Truyện cổ Ca-tu.
Theo Truyện cổ dân gian của các dân tộc Việt-nam, tập IV.
Theo Truyện cổ Ba-na, tập II.
Theo Mai Văn Tấn, sách đã dẫn.
Theo Truyện cổ dân gian của các dân tộc Việt-nam, tập IV, sách đã dẫn.
Theo Truyện cổ Việt-bắc, tập II, đã dẫn.
Theo Lê Trọng Hàm. Minh đô sử; Sê-ông (Chéon). Sưu tập những bài mới.
Theo Nàng Át Kao và Truyện cổ Việt-bắc, tập I, đã dẫn. Trong Truyện cổ Dao thì người kể chia làm hai truyện (1. Người chồng hóa nai; 2. Trộm áo nàng tiên) tuy có nhiều tình tiết mới, nhưng sự tiến triển của truyện có chỗ không được lô-gích.
Theo Vũ Ngọc Phan. Truyện cổ Việt-nam.
Theo Đờ-jor-jơ (Degeorge), báo đã dẫn
Theo lời kể của đồng bào Mường ở Hòa-bình.
Theo Bản khai sách Hữu-lập, sách Vĩnh-lại và sách Nhiêu-hợp, tập I.
Theo Truyện cổ Thái, Nhà xuất bản Văn hóa, Hà-nội, 1980.
Theo Truyện dân gian Trung-quốc
Theo Doãn Thanh, Thương Nguyễn, Hoàng Thao. Truyện cổ dân tộc Mèo.
Theo Truyện cổ Việt-bắc, tập II, đã dẫn.
Theo Su-át (Chouate). Huyền thoại và truyền thuyết thổ dân ở đảo TânHê bờ-rít (Nouvelle Hébride) châu Úc (Australie), tạp chí Nhân loại tập VII (1912). Một dị bản kể như sau: Một bọn người có cánh đến tắm ở sông Oa-tun (Watun) trong đó cũng có người đàn bà có con bé. Cánh của nàng cũng bị một người đàn ông lấy trộm và nàng đành làm vợ anh. Một hôm hai người cãi nhau, chồng quát: – “Chúng mày ở đâu thì xéo đi!” Vợ khóc, nước mắt cũng làm xói đất, làm lộ bộ cánh giấu dưới đó. Vợ nhân lúc chồng vắng nhà bế con bay đi. Chồng về hỏi vợ cả, vợ cả không biết. Như truyện trên, anh trèo lên núi đá Mut bắn tên lên trời, tên trúng vào cây đa gần nhà người đàn bà. Các mũi tên sau cũng tiếp tục cắm vào đuôi nhau, anh lấy rễ cây đa cho bắt vào mũi tên cuối cùng, rễ cũng bò đến cành đa trên trời. Anh ta leo lên, mang theo một thúng quả cây. Đến nơi thấy con chơi ở khe, từ trên cây anh ném xuống các thứ quả. Mỗi lần nhặt được, đứa bé mang về cho mẹ. Mẹ nó kêu lên: – “Ồ, đây là loại quả mà chúng ta ăn ở dưới kia!” Lần thứ ba, mẹ nó chạy ra nhìn lên cây thấy chồng: – “Làm sao đến được đây?” – “Tao đi theo một con đường riêng”. – “Tìm ai?” – “Tìm mày về”
– “Tao không muốn”. Nhưng người đàn ông cố ép. Người đàn bà buộc phải bế con đi theo và nửa đường nàng cũng chặt đứt rễ đa sau lưng anh chồng – “Mày làm gì thế?” – chồng hỏi, – “Rễ cây đã chặt, mày về làng mày, còn tao về làng tao”. (Theo Tát-tơ-vin (Tattevi), Huyền thoại và truyền thuyết ở phía Nam đảo Păng-tơ-cốt, tạp chí Nhân loại, tập XXVII, 1931)
Theo một số báo Hội [nghiên cứu] Á châu của Băng-gan (1839).
Phần nhiều các truyện trên đều theo Cô-xcanh (Cosquin), Truyện cổ tích dân gian miền Lo-ren, tập II.
Theo Báo châu Á (1886). Đoạn đầu truyện tương tự với cuộc hành trình lần thứ năm truyện nhà hàng hải Sinh Bá trong Nghìn lẻ một đêm.
Truyện của người Ý (Italia), Tây-ban-nha (Espana), Bồ-đào-nha (Portugal) có phần tương tự với truyện trên:
Một chàng trẻ tuổi hay cờ bạc, một hôm đi chơi đến một nơi, vào một quán đánh bạc. Chủ quán vốn là tay phù thủy nên cuối cùng anh bị lột sạch túi. Anh lại đem thân ra đánh, giao hẹn nếu thua thì một năm sau sẽ đến chuộc. Lại thua nữa. Đến hẹn không có tiền chuộc, phải đi gán thân, dọc đường gặp tượng thánh Ăng-toan, anh bèn cầu nguyện. Thánh hóa thành một thầy tu gặp anh, bày cho cách tự cứu là đến một cầu nọ sẽ thấy ba con chim bồ câu trắng, chim sẽ bỏ bộ lông trên bờ biến thành con gái xuống tắm. Hãy lấy bộ lông của cô trẻ nhất giấu đi, và nhờ cô ấy có thể chuộc được thân. Anh làm theo lời, cô gái bị mất bộ lông tìm đến xin trả. Anh đặt điều kiện giúp mình giải quyết món nợ. Cô nói rằng người phù thủy ấy là bố mình. Bèn dẫn về. Phù thủy cũng giao ba việc, làm xong sẽ xóa nợ. Nhờ cô giúp nên chẳng những sạch nợ mà còn lấy được cô làm vợ, v.v…
Phần nhiều các truyện trên đều theo Cô-xcanh (E-Cosquin), sách đã dẫn.
Theo Phu-ji-ta (Phujita), Truyền thuyết Nhật-bản.
Theo Pê-rê (Péret): Tuyển tập thần thoại, truyền thuyết và truyện cổ tích dân gian châu Mỹ.
Theo Chàng xà trị hổ ác.
Theo Tạ Minh Hội và Đào Tử Chí, Lấy vợ tiên.
Theo Gu-in-nô (Gouineau), báo đã dẫn. Truyện Hoàng tử Thụy-đan cũng kể y như trên, duy ngón tay của công chúa không phải đeo nhẫn mà là giắt một hạt kê ở kẽ móng tay (theo Bu-sô (Bouchor)). Truyện cổ tích kể theo truyền thống Đông phương.
Theo Văn hóa nguyệt san, số 29 (1958).
Theo BEFEO, tập V (1905).
Bạn có thể dùng phím mũi tên để lùi/sang chương. Các phím WASD cũng có chức năng tương tự như các phím mũi tên.